TIÊN LƯỢNG

Một phần của tài liệu tài liệu răng hàm mặt (Trang 88)

I. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC

7. TIÊN LƯỢNG

Tiên lượng phụ thuộc vào: - Giai đoạn sớm hay muộn. - Loại tế bào K.

- Phương pháp điều trị. - Sức đề kháng của cơ thể.

Để phát hiện sớm: trước một tổn thương nghi nghờ ác tính cần phải làm ngay các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán.

Trên thế giới K vùng miệng hàm mặt điều trị sống trên 5 năm là 35 %

CÂU HI T LƯỢNG GIÁ

Câu 1. K niêm mc là mt tn thương:

A. Lộ ra bên ngoài nên dễ nhận thấy B. Chìm trong tổ chức khó nhận thấy C. Không liên quan đến cơ quan tiêu hóa D. Không liên quan đến cơ quan lân cận E. Không di căn

Câu 2. Xét nghim dùng để phát hin sm ung thư niêm mc ming là:

A. Chụp X quang D. Phẫu thuật sinh thiết

B. Xét nghiệm tế bào bề mặt E. Siêu âm. C. Nghiệm pháp xanh Toluidin

Câu 3. K niêm mc thường di căn vào hch nào nht:

A. Hạch thượng đòn B. Hạch cổ C. Hạch dưới hàm

D. Hạch bờ trước cơức đòn chủm E. Hạch dưới lưỡi.

Câu 4. Triu chng chc năng ca K niêm mc:

A. Đau vùng tổn thương, đau giảm dần B. Đau vùng tổn thương, đau tăng dần C. Không đau

D. Không ảnh hưởng đến ăn, nói E. Không chảy máu tự nhiên

Câu 5. Triu chng thc th ca K niêm mc giai đon sm th loét:

A. Vết loét cứng ở niêm mạc

B. Vết loét không ăn sâu xuống dưới

C. Vết loét phát triển rộng và ăn sâu xuống dưới hàm dễ chảy máu D. Vết loét không có đáy

Câu 6. Tính cht ca th sùi trong bnh ung thư niêm mc ming là mt:

A. Tổ chức sùi như hoa súp lơ, không dính đáy B. Tổ chức sùi như hoa súp lơ, không kèm loét C. Tổ chức sùi như hoa súp lơ, không dễ chảy máu D. Tổ chức sùi như hoa súp lơ, dính chặt đáy

E. Tổ chức sùi như hoa súp lơ, dính chặt đáy, dễ chảy máu

Câu 7. Th loét sùi thường gp các v trí sau:

A. Ở môi, niêm mạc môi trên.

B. Ở niêm mạc má: trước răng số 8 . C. Ở sàng miệng, sau rãnh lưỡi

D. Ở lưỡi, bờ bên 2/3 trước và 1/3 sau E. Ở vòm miệng, chủ yếu là hàm ếch mềm

Câu 8. Điu tr K niêm mc phương pháp tt nht là:

A. Kháng sinh, chống viêm B. Tia xạ

C. Hóa trị liệu D. Phẫu thuật E. Điều trị miễn dịch

Câu 9. Xét nghim tế bào b mt để chn đoán sm K niêm mc là:

A. Lấy ở lớp sâu của tổn thương. B. Lấy ở ranh giới tổn thương. C. Lấy ở lớp dưới của tổn thương. D. Lấy ở bề mặt của tổn thương E. Lấy cả tổ chức lành và bệnh lý.

Câu 10. Phu thut để làm sinh thiết K niêm mc, bnh phm ly được phi:

A. Nhỏ hơn 0.5 cm B. Rộng 1cm x 0.5 cm C. Lấy ở chính giữa tổn thương D. Lấy ở bề mặt tổn thương E. Lấy ở ngoài tổn thương. TÀI LIU ĐỌC THÊM

1. Trần Văn Quả (2005), Giáo Trình Phẫu Thuật Hàm Mặt, Khoa RHM Trường ĐH Y Huế 2. Trần Văn Trường (2002), U Ác Tính Vùng Miệng-Hàm Mặt, NXB Y Học.

Chương 11

Một phần của tài liệu tài liệu răng hàm mặt (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)