Các loại khe hở bẩm sinh vùng hàm mặt

Một phần của tài liệu tài liệu răng hàm mặt (Trang 74 - 76)

I. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC

2. CƠ CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH

3.2. Các loại khe hở bẩm sinh vùng hàm mặt

Theo Kernahan và Stark (Mỹ 1958) có bốn loại lớn trong các khe hở bẩm sinh hàm mặt.

Điểm cơ bản của phân loại này là phù hợp với bào thai học, lấy lỗ khẩu cái trước làm ranh giới, phần trước là vòm miệng tiên phát (nguyên phát) gồm môi và mấu hàm, phần sau là vòm miệng thứ phát gồm vòm miệng cứng và buồm hầu (vòm miệng mềm)

3.21. Khe hở sơ phát môi và hàm (Cheilo-Gnatho Schisis):

- Khe hở môi: khe hởở phần môi đỏ và da, không tổn thương phần xương mấu hàm

Trán

Mũi

Khe OMM Khe OMM

MN MN

Hàm trên Hàm trên

MT MT

+ Mức độ nhẹ: môi đỏ có khuyết hướng lên trên, độ 1/3

+ Mức độ trung bình: Khe hở liên quan đến môi đỏ và nửa phần da của môi trên, độ 2/3 + Mức độ nặng: môi trên toàn bộ bị chia từ môi đỏđến hốc mũi, thường gọi là khe hở môi toàn bộ, độ 3/3. Trường hợp này có biến dạng cánh mũi.

- Khe hở hàm: Phần xương trước lỗ răng cửa (lỗ khẩu cái trước) + Mức độ nhẹ: vùng răng cửa bên hàm trên có vết hằng nhẹ

+ Mức độ trung bình: có khe hở vùng xương ổ răng + Mức độ nặng: khe hở xương đến lỗ răng cửa

3.2.2. Khe hở thứ phát vòm miệng cứng và buồm hầu (Urano-Staphylo Schisis) - Khe hở buồm hầu (vòm miệng mềm) + Khe hở lưỡi gà + Khe hở lưỡi gà và 1/3 giữa vòm miệng mềm + Khe hở vòm miệng mềm toàn bộ - Khe hở vòm miệng cứng: + Khe hởđến 1/3 sau + Khe hởđến 1/3 giữa + Khe hở vòm miệng đến lỗ răng cửa 3.2.3. Khe hở phối hợp môi và vòm miệng

3.2.4 Khe hở đặc biệt khác ít thấy trên mặt: khe hở môi trên giữa, khe hở môi dưới, khe hở

ngang mặt, khe hở chéo mặt.

TRÁI PHẢI

Môi (Cheilo) Khe hở sơ phát Môi hàm (Cheilo-Gnatho Schisis) Hàm (Gnatho) Lỗ răng cửa ( Lỗ khẩu cái trước) HE cứng (Urano) Khe hở thứ phát Vòm miệng - Buồm hầu

HE mềm (Urano- Staphylo Schisis)

(Staphylo)

Sơđồ 8.2: Phân loi khe h môi và vòm ming theo Kernahan và Stark (M, 1958)

3.3. Chn đoán

Để chẩn đóan đầy đủ và đúng cần phân tích và đánh giá những yếu tố sau:

- Phía bên của khe hở: Một bên (phải hoặc trái), cả hai bên. Có khi người ta còn gọi là đơn hoặc kép

- Mức độ nhiều hay ít của khe hở: Không toàn bộ, toàn bộ, hoặc độ 1, độ 2, độ 3 - Sơ bộ nêu được một nguyên nhân có khả năng nhất.

Thí dụ, Khe hở môi tòan bộ nghi do virus cúm; khe hở môi độ một hai bên nghi do yếu tố

di truyền...

4. ĐIU TR

Một phần của tài liệu tài liệu răng hàm mặt (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)