Câu 1. Chỉ số SMT ở lứa tuổi 12 của Việt Nam năm 2000 là 1,87 được đánh giá là:
A. Rất thấp B. Thấp C. Trung bình D. Cao E. Rất cao
Câu 2. Yếu tố nào sau đây làm tăng tính nhạy cảm của răng đối với sự khởi phát sâurăng:
A. Răng nhiễm tetracyline D. Răng có nhiều cao răng B. Răng đã mọc lâu trên cung hàm E. Răng dị dạng
C. Răng nhiễm Fluor
Câu 3. Loại vi khuẩn nào sau đây làm pH giảm nhanh trong môi trường miệng:
A. Streptococcus mutans D. Streptococcus sanguis B. Lactobacillus acidophillus E. Vi khuẩn giải protein C. Actinomyces
Câu 4. Thực phẩm nào không gây sâu răng:
A. Thịt tươi D. Thịt hộp B. Dầu mỡ E. Trái cây C. Tinh bột
Câu 5. Nước bọt có khả năng tái khóang hóa sang thương sâu răng sớm nhờ:
A. Lysozyme lactoferine. D. Nước bọt tiết nhiều B. Làm sạch răng thường xuyên E. Nước bọt lỏng C. Ca++
Câu 6. Theo White, yếu tố nào sau đây chi phối sâu răng đặc biệt nhất:
A. Fluor D. Nước bọt B. Vi khuẩn E. Chất nền C. Đường
Câu 7. Triệu chứng đau trong sâu ngà có đặc điểm sau:
A. Đau từng cơn B. Đau ngừng khi hết kích thích
C. Đau liên tục
D. Đau kéo dài ít phút sau khi hết kích thích E. Đau như mạch đập
Câu 9. Tổn thương sâu men thường thấy ở:
A. Hố rãnh mặt nhai D. Mặt trong răng cối dưới B. Mặt trong răng cửa giữa E. Múi răng C. Mặt ngoài răng cối trên Câu 9. Sâu ngà cần phải điều trị chủ yếu bằng cách: A. Vệ sinh răng miệng D. Trám kín lỗ sâu B. Súc miệng với Fluor E. Che tủy. C. Lấy tủy
Câu 10. Biến chứng nào xảy ra sớm nhất nếu không điều trị sâu ngà:
A. Tủy chết D. Tủy hoại tử
B. Viêm tủy mãn E. Viêm quanh chóp C. Viêm tủy cấp