- Đúng gúp về thực tế: Gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soỏt nội bộ của hoạt động kinh doanh sõn golf tại Cụng ty cổ phần
1.1.2 Tổng quan về kiểm soỏt trong quản lý tài chớnh doanh nghiệp
Tài chớnh trong doanh nghiệp là hệ thống những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hỡnh thức giỏ trị phỏt sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cỏc nhu cầu chung của xó hội. Chức năng tài chớnh là một trong những nhõn tố hỗ trợ hàng đầu cho nhà quản lý doanh nghiệp. Vai trũ của tài chớnh trong doanh nghiệp ngày càng được mở rộng và tất cả cỏc hoạt động của doanh nghiệp đều chứa đựng khớa cạnh tài chớnh.
Một cỏch chung nhất quản lý l một quá trình định hà ớng và tổ chức thực hiện các hớng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quá trình này bao gồm nhiều chức năng và có thể chia thành nhiều giai đoạn. ở giai đoạn định hớng cần có những dự báo về nguồn lực và mục tiêu, xây dựng các chơng trình, kế hoạch ....Sau khi các chơng trình, kế hoạch đã đợc kiểm tra có thể đa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực
tối u đồng thời thờng xuyên kiểm tra diễn biến và kết quả của các quá trình để điều hoà các mối quan hệ, điều chỉnh các định mức và mục tiêu trên quan điểm tối u hoá kết quả hoạt động... Rõ ràng, kiểm tra không phải là một giai đoạn của quản lý mà đợc thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này. Quan niệm kiểm tra là một chức năng của quản lý và nó thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế và cấp quản lý, vào loại hình hoạt động cụ thể, vào truyền thống văn hoá và điều kiện kinh tế xã hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳ lịch cụ thể.
Để đảm bảo hiệu quả hoạt động tất yếu mỗi đơn vị cơ sở đều tự kiểm tra mọi hoạt động của mình trong tất cả các khâu: rà soát các tiềm năng, xem xét lại các dự báo, các mục tiêu và định mức điều chỉnh và truy tìm các thông số về sự kết hợp, soát xét lại các thông tin thực hiện để điều chỉnh kịp thời trên quan điểm bảo đảm hiệu quả của mọi nguồn lực và hiệu quả kinh tế cuối cùng của các hoạt động. Một cách chung nhất, kiểm soát đợc hiểu là tổng hợp những phơng sách để nắm lấy và điều hành đối tợng hoặc khách thể quản lý. Kiểm soát có thể hiểu theo nhiều chiều, cấp trên kiểm tra cấp dới thông qua chính sách hoặc biện pháp cụ thể, đơn vị này kiểm soát đơn vị khác thông qua việc chi phối đáng kể về quyền sở hữu và lợi ích tơng ứng: nội bộ đơn vị kiểm soát lẫn nhau thông qua quy chế và thủ tục quản lý...mà thông dụng và hiệu quả nhất vẫn là Kiểm soát nội bộ.
Túm lại, cú thể đi đến những kết luận chủ yếu như sau:
- Một là, kiểm tra gắn liền với quản lý đồng thời gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, ở đõu cú quản lý thỡ ở đú cú kiểm tra.
- Hai là, quản lý gắn liền với cơ chế kinh tế với điều kiện xó hội cụ thể... khi cỏc điều kiện tiền đề núi trờn thay đổi thỡ hoạt động kiểm tra cũng thay đổi theo.
- Ba là, kiểm tra nảy sinh và phỏt triển từ chớnh nhu cầu quản lý khi nhu cầu kiểm tra chưa nhiều và chưa phức tạp, kiểm tra được thực hiện đồng thời với cỏc chức năng quản lý khỏc trờn cựng một bộ mỏy thống nhất. Khi nhu cầu này thay đổi tới mức độ cao kiểm tra cũng cần tỏch ra một hoạt động độc lập và được thực hiện bằng một hệ thống chuyờn mụn độc lập.