Tại VN các cơng ty chứng khốn tất cả đều đăng ký thực hiện nghiệp vụ mơi giới và đây là nghiệp vụ quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay. Qua hơn 8 năm hoạt động, TTCK VN đã cĩ những bước phát triển tuy chưa tạo được những bước đột phá ấn tượng nhưng kết quả đạt được hết sức vững chắc, trong đĩ hoạt động mơi giới của các cơng ty chứng khốn đã từng bước song hành với hoạt động giao dịch trên thị trường.
ðể thu hút nhà đầu tư, các cơng ty chứng khốn đã đầu tư khá tốt cơ sở vật
đủ các thiết bị cơng bố thơng tin như bảng giao dịch điện tử, bảng cơng bố thơng tin, xây dựng website để giúp người đầu tư tiếp cận thơng tin mọi lúc mọi nơi.
Ngồi ra, các cơng ty chứng khốn đã thực hiện một số chính sách nhằm thu hút nhiều hơn nhà đầu tư đến với cơng ty, như cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư miễn phí, đa dạng các hình thức nhận lệnh giao dịch (qua điện thoại, fax ..), áp dụng chính sách thu phí linh hoạt theo hướng khuyến khích giao dịch (giảm phí mơi giới cho khách hàng cĩ giá trị giao dịch lớn theo từng lệnh hoặc theo cộng dồn định kỳ theo khoảng thời gian), kết hợp với các ngân hàng thương mại cung cấp thêm một số dịch vụ phụ trợ cho khách hàng (cầm cố chứng khốn, ứng trước tiền bán chứng khốn). Nhờ đĩ, số lượng người đầu tư đến mở tài khoản giao dịch tại các cơng ty chứng khốn và giá trị giao dịch chứng khốn trong thời gian qua đã khơng ngừng tăng lên.
Cĩ thể nĩi, đây là nghiệp vụ được các cơng ty chứng khốn thực hiện tốt nhất trong giai đoạn đầu khi thị trường đi vào hoạt động, các cơng ty chứng khốn đã thể hiện được vai trị trung gian trên TTCK, kết nối giữa người đầu tư cĩ vốn với các doanh nghiệp cĩ nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Về thị phần mơi giới
Cho đến cuối năm 2006, 03 cơng ty chứng khốn là cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương (VCBS), Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Á châu (ACBS) và cơng ty Chứng khốn Sài Gịn (SSI) chiếm gần 55% thị phần, tiếp theo là nhĩm cơng ty Chứng khốn Bảo Việt, cơng ty Chứng khốn Ngân hàng ðầu tư và Phát triển (BSC) nắm giữ gần 10% thị phần.... Nhĩm cơng ty mới hoạt động gồm Cơng ty Chứng khốn FPT (FPTS) chỉ nắm 1%, Cơng ty Chứng khốn Kim Long (KLS) nắm 0,92% thị phần và nhiều cơng ty chứng khốn nhỏ khác.
ðến thời điểm tháng 03 năm 2009, theo thống kê của ACBS, thị phần cĩ sự thay đổi đáng kể (được tính theo giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ, khơng tính phần tự doanh), thể hiện qua biểu đồ dưới đây: SSI nắm 14,5% thị phần; BVSC 7,9%; ACBS 6,1%; VCBS 5,7%; TSC (cơng ty chứng khốn Thăng long) 4,8%; SBS (cơng ty chứng khốn ngân hàng sài gịn thương tín) 4,7%; HSC (cơng ty chứng khốn TPHCM) 4,4%; BSC 3,5%; AGS (cơng ty chứng khốn NH Nno & PT nơng
thơn) 2,8%; FSC (cơng ty chứng khốn ðệ nhất) 2,6% và gần 80 cơng ty chứng khốn khác chia nhau 43% thị phần cịn lại.
Từ chỗ 03 thành viên đầu tiên (SSI, BVSC, ACBS) của thị trường năm 2000, đến nay số lượng cơng ty chứng khốn đã xấp xỉ gần 100 cơng ty, số lượng tài khoản gần 400 ngàn tài khoản giao dịch chứng khốn. Với số lượng khoảng 400 ngàn tài khoản, chỉ chiếm khoảng 0.5% dân số Việt nam nhưng số lượng cơng ty chứng khốn đã là 100 cơng ty, tính bình quân số học mỗi cơng ty quản lý chỉ 4000 tài khoản chứng khốn. ðiều này cho thấy sự cạnh tranh là hết sức gay gắt. Các cơng ty chứng khốn nhỏ ra đời trong bối cảnh thị trường phát triển khá nĩng cuối năm 2006 và năm 2007 đã lơi kéo một lượng lớn khách hàng của các cơng ty chứng khốn lớn, cĩ truyền thống vì thực trạng nghẽn lệnh và quá tải các cơng ty này do phương thức giao dịch khi đĩ vẫn là thủ cơng.
ðến đầu năm 2009, khi Sở GDCK TPHCM áp dụng chính thức phương thức nhập lệnh từ xa, tình trạng nghẽn lệnh đã khơng tái diễn nữa. Lúc này, sự cạnh tranh chủ yếu nằm ở các yếu tố cơng nghệ, cơng ty chứng khốn nào cĩ cơng nghệ tốt, hiện đại, nhanh và bảo mật, sản phẩm đa dạng, chất lượng phục vụ tốt, nhân viên tư vấn nhiệt tình, chính xác, kịp thời sẽ giữ được khách hàng. Cịn các cơng ty chứng khốn khác, đặc biệt là các cơng ty chứng khốn nhỏ, khơng đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng, khơng đáp ứng được những yêu cầu hội nhập sẽ phải tìm đến các giải pháp mua bán, sát nhập, giải thể, phá sản như là một phần tất yếu của cuộc chơi, của nền kinh tế thị trường.
Số lượng tài khoản chứng khốn cịn ít, một phần là do trình độ, thĩi quen của người dân Việt nam đối với việc tiếp cận một cơng cụ của nền kinh tế hiện đại, một phần là do hàng hĩa thị trường chưa đa dạng, việc quảng bá, tiếp thị hình ảnh, bản chất của thị trường chứng khốn vẫn chưa được quan tâm đúng mực.
Về lực lượng Mơi giới
Theo thơng tin từ UBCKNN, cả nước hiện cĩ khoảng hơn hai ngàn nhà mơi giới nhưng phải phụ trách một số lượng vốn chiếm khoảng 30% GDP.
Hiện nay, các cơng ty chứng khốn đa số đều đưa vào sử dụng các phần mềm giao dịch trực tuyến của riêng mình, giao dịch với cơng nghệ hiện đại, nhân viên mơi giới của CTCK ngồi yếu tố tư vấn đầu tư, chiến lược đầu tư, nhân viên mơi giới
cịn phải hướng dẫn về cơng nghệ, cách thức giao dịch... Vì vậy, nhu cầu nguồn nhân lực này chắc chắn sẽ cịn rất cao trong những năm tới.
Biểu đồ 2.1: Thị phần mơi giới chứng khốn tính đến thời điểm tháng 12/2008
Nguồn: Khối mơi giới ACBS
2.3 Sự hình thành và phát triển cơng ty TNHH chứng khốn ACB 2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển cơng ty TNHH CK ACB