Thực trạng về nhân sự và quản lý nhân sự của nhà hàng 1 Công tác tổ chức lao động

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thiên Thai (Trang 29)

2.2.3.1 Công tác tổ chức lao động

Sơ đồ 4 : Sơ đồ mô hình quản lý lao động của bộ phận ăn uống

Cũng nh nhiều khách sạn khác, hệ thống tổ chức quản lý của nhà hàng tại khách sạn Thiên Thai đợc thiết lập theo mối quan hệ trực tuyến tham mu. Đây là mối quan hệ tơng đối hoàn hảo và đợc áp dụng ở nhiều doanh nghiệp.

Ngời quản lý nhà hàng là ngời có trách nhiệm quản lý toàn bộ nhân viên trong bộ phận và chịu trách nhiệm trớc giám đốc khách sạn, đôn đốc, nhắc nhở, giám sát quá trình làm việc của nhân viên. Ngời quản lý nhà hàng là ngời có trình độ quản lý tốt, giải quyết những vấn đề phàn nàn của khách. Tổ bàn, bếp, bar đều có tổ trởng chịu trách nhiệm quản lý, sắp xếp và phân công công việc cho nhân viên của tổ mình. Trong từng bộ phận các nhân viên luôn hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau làm việc.

Lao động của bộ phận ăn uống đợc chia làm 3 ca:

- Ca sáng : từ 6 giờ đến 14 giờ

- Ca chiều : từ 14 giờ đến 22 giờ

Giám đốc khách sạn

Tổ trởng bàn, bar

Ngời quản lý nhà hàng

Bếp trởng

- Ca gãy : từ 9 giờ đến 14 giờ và từ 17 giờ đến 22 giờ

Sự phân bố nh trên nhằm phục vụ một cách tốt nhất, chu đáo nhất để khách yên tâm khi dùng bữa tại nhà hàng .

Do làm việc theo ca nên tổng số lao động đợc chia ra các ca làm việc, số lợng nhân viên tuỳ thuộc vào số lợng khách ăn và khách của nhà hàng, chủ yếu là khách đặt trớc. Vào những ngày đông khách, do nhân viên thiếu nên họ phải làm thêm giờ.

Nhân viên bộ phận ăn uống của khách sạn đang đợc trả lơng cố định hàng tháng, tiền thởng hàng tháng phụ thuộc vào doanh thu của nhà hàng. Bên cạnh đó nhân viên cũng đợc hởng chế độ đãi ngộ chung của khách sạn.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thiên Thai (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w