nghiệp cho đội ngũ lao động.
Giải pháp về tuyển dụng
Theo đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực của bộ phận nhà hàng, hiện nay tính cả nhân viên bàn và bar của nhà hàng chỉ có 10 nhân viên phục vụ phụ trách hai nhà hàng với sức chứa 200 chỗ ngồi và một bar có sức chứa 50 chỗ. Số lợng nhân viên nh vậy không thể đáp ứng và đảm nhiệm hết số công việc của cả bộ phận nên khách sạn cần tuyển dụng, bổ sung thêm ít nhất hai nhân viên cho nhà hàng, trong đó một nhân viên bổ sung cho quầy bar trên tầng 10 vì hiện chỉ có một nhân vên phục vụ cả đồ uống, đồ ăn nhẹ cho khách đồng thời chịu trách nhiệm về vệ sinh của bar, một nhân viên còn lại bổ sung cho hai nhà hàng. Nh vậy nhà hàng sẽ có 10 nhân viên cả bar và bàn, số lợng
này là phù hợp vì thời gian này cả hai nhà hàng và bar đều vắng khách, chỉ đạt 60% so với thời kì đông khách của nhà hàng.
Để có thể tuyển dụng thành công và tìm đợc ứng viên thích hợp với công việc tại bộ phận, khách sạn cần thay đổi hình thức tuyển dụng. Hiện tại, khi cần tuyển dụng khách sạn thờng đăng thông báo tuyển dụng trên báo, ứng viên tham gia tuyển dụng sẽ đợc giám đốc khách sạn hoặc trởng bộ phận phỏng vấn một lần mà không cần qua vòng chọn lọc hồ sơ, ngời phỏng vấn sẽ trực tiếp đánh giá ứng viên, nếu thấy phù hợp sẽ đợc khách sạn nhận ngay vào làm việc sau khi kết thúc cuộc phỏng vấn. Chính quá trình tuyển dụng nhanh chóng và không xem xét đánh giá ứng viên một cách cẩn thận, kĩ lỡng đã dẫn tới tình trạng nhiều trờng hợp ứng viên bỏ việc ngay trong quá trình thử việc. Điều này gây lãng phí thời gian và công sức của cả ứng viên và khách sạn. Để có thể tìm đợc ứng viên phù hợp với vị trí công việc cần tuyển ngay từ lần tuyển dụng đầu tiên, khách sạn Thiên Thai nói chung và bộ phận nhà hàng nói riêng có thể áp dụng quy trình tuyển dụng dới đây:
B
ớc 1: Chuẩn bị tuyển dụng: khách sạn cần xác định nhu cầu về nhân sự, thiết kế bản mô tả công việc, những yêu cầu về vị trí cần tuyển dụng.
B
ớc 2 : Thông báo tuyển dụng: khách sạn xác định nguồn tuyển dụng, có thể từ trong nội bộ khách sạn hoặc từ bên ngoài khách sạn. Từ đó, khách sạn có thể thông báo tuyển dụng trong nội bộ hoặc quảng cáo tuyển dụng bên ngoài (quảng cáo trên báo chí, website tuyển dụng hoặc tại các trờng đại học, cao đẳng...).
B
ớc 3 : Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ: thu thập hồ sơ xin việc của những ứng cử viên trong nội bộ hoặc bên ngoài, lựa chọn hồ sơ dựa trên các tiêu chí của khách sạn và bộ phận cần tuyển dụng sau đó đa ra các hồ sơ đủ tiêu chuẩn.
B ớc 4 : Tiến hành phỏng vấn: cấu trúc của một buổi phỏng vấn hoàn chỉnh nên gồm 5 phần:
- Tạo ra sự giao tiếp giữa ngời phỏng vấn và ứng viên
- Câu chuyện ngắn gọn để tạo ra bầu không khí thoải mái hoặc căng thẳng với ứng viên tuỳ theo hình thức phỏng vấn đợc lựa chọn
- Phỏng vấn bằng những câu hỏi hoặc bài tập tình huống, đây là phần quan trọng nhất để đánh giá về ứng viên.
- Đa ra nguyên tắc hợp tác trong tơng lai với ứng viên: đa ra các hính thức liên hệ nếu ứng viên đợc chọn hoặc không đợc chọn.
B ớc 5 : Ra quyết định tuyển dụng : dựa vào yêu cầu công việc và dữ liệu về ứng viên mà ngời phỏng vấn tìm ra những ứng viên lý tởng.
B ớc 6 : Liên hệ với ứng viên và mời ứng viên kí hợp đồng.
B ớc 7 : Hớng dẫn nhân sự hội nhập vào môi trờng làm việc và đánh giá thành tích.
Sơ đồ dới đây sẽ mô tả rõ hơn tiến trình của các giai đoạn trong việc tuyển dụng nhân sự
Giai đoạn 1: Xác định nhu cầu nhân sự
Không Không Không Không Không Không có
Chỗ làm này có cần thiết không? Cố gắng mở rộng công việc Chỗ làm này có đợc phép?
Đã có bản mô tả tổng thể chỗ làm việc này cha? Đã xác định rõ ràng những yêu
cầu cho chỗ làm này cha? Đã xác định rõ ràng những điều
kiện tuyển dụng cha? Liệu vị trí này có đợc bố trí bằng
Xin giấy phép
Xây dựng bản mô tả công việc
Xây dựng những tiêu chuẩn
Xác định điều kiện Tìm ngời ngoài
Không
Giai đoạn 2: Quảng cáo tuyển dụng
Giai đoạn 3: Tuyển chọn nhân sự
Giai đoạn 4: Sắp xếp nhân sự
Giai đoạn 5: Hớng dẫn nhân sự Hớng dẫn nhân sự
hội nhập vào môi trờng làm việc hội nhập vào môi trờng làmviệc
Giai đoạn 6: Đánh giá thành tích Đánh giá thành tích
Giải pháp về đào tạo, nâng cao kĩ năng nghề nghiệp
Mục tiêu lớn nhất của bộ phận ăn uống là đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng, đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho khách sạn. Để thực hiên mục tiêu này thì yêu cầu bộ phận ăn uống phải có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu của nhà hàng cũng nh của khách hàng. Có thể đánh giá đội ngũ nhân viên cũng nh quản lý của bộ phận nhà hàng vẫn cha đáp ứng với yêu cầu tiêu chuẩn của khách sạn 3 sao và cha thể đáp ứng một cách đầy đủ và tốt nhất các yêu cầu của khách hàng. Nhà hàng có hai ngời quản lý chính, một ngời có trình độ đại học không thuộc chuyên ngành du lịch, khách sạn và một ngời cha qua trờng lớp đào tạo về quản lý và nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn. Nhân viên của nhà hàng có tổng cộng 10 ngời, 7 ngời có trình độ cao đẳng, 3 ngời còn lại chỉ có trình độ phổ thông. Chính vì vậy song song với quá trình tuyển dụng nhân viên phù hợp thì khách sạn và bộ phận nhà hàng cần tổ chức đào tạo cho cấp quản lý nhà hàng và đội ngũ nhân viên tại bộ phận.
Đào tạo cho quản lý nhà hàng dới một số hình thức sau:
Quảng cáo tuyển dụng ngời bên ngoài -Quảng cáo qua các kênh trong nội bộ (thân
nhân hoặc bạn bè nhân viên) -Trả lời các đơn xin việc -Thông báo trong nội bộ
-Thăm dò cấp quản trị -Đánh giá kỹ năng Thu thập hồ sơ xin việc của những ứng viên trong nội bộ
Lựa chọn sơ bộ trên các dữ kiện Có thể chấp nhân Không thể chấp
nhận Từ chối Phỏng vấn Trắc nghiệmKiểm tra
nghiêm
Điện thoại nhận xét tìm hiểu Kết luận trên cơ sở những dữ liệu đã thu thập đợc ở trên
Phỏng vấn
Bắt đầu lại từ giai đoạn 2 Từ chối
Mời ký hợp đồng Mời ký hợp đồng
Chấp nhận Từ chối
Bắt đầu lại từ giai đoạn 2
Đối với đội ngũ quản lý nhà hàng, khách sạn cần tổ chức cho họ tham gia các khoá học đào tạo về quản lý nhà hàng, khách sạn và ngoại ngữ chuyên ngành (đặc biệt là tiếng anh chuyên ngành).
Tổ chức cho trởng bộ phận tham gia các buổi hội thảo do ngành tổ chức để họ có thể nắm bắt đợc các chính sách và xu hớng phát triển của ngành, đồng thời có thể học hỏi kinh nghiệm từ những khách sạn khác.
Do khách sạn Thiên Thai là khách sạn t nhân và quản lý theo kiểu gia đình nên ngời quản lý vẫn cha sát sao, theo dõi hoạt động kinh doanh của bộ phận. Bên cạnh những hình thức đào tạo nâng cao kĩ năng thì quản lý nhà hàng cũng cần có tinh thần trách nhiệm hơn đối với công việc và vị trí của mình, luôn thờng xuyên phải có mặt tại nhà hàng để kịp thời giải quyết những tình huống xảy ra mà nhân viên không thể tự giải quyết đồng thời cũng cần theo dõi nhân viên làm việc để đảm bảo dịch vụ cung cấp tới khách hàng luôn đạt chất lợng tôt nhất.
Đối với nhân viên: khách sạn nên áp dụng hai hình thức đào tạo là: đào tạo theo nhóm và đào tạo cá nhân.
- Đào tạo theo nhóm : thích hợp khi nhân viên đã làm thành thạo công việc của nhà hàng, đào tạo nhóm nhằm mục đích nâng cao kĩ năng nghề nghiệp và ngoại ngữ cho nhân viên. Khách sạn có thể đào tạo theo hình thức đóng vai để thực hiện quy trình phục vụ khách, rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống và cách sử dụng ngoại ngữ trong những tr- ờng hợp, tình huống khác nhau.
- Đào tạo cá nhân : thích hợp khi nhà hàng có nhân viên mới, đào tạo nhằm mục đích giúp nhân viên biết và nắm rõ cách thức, quy trình làm việc của nhà hàng. Đối với hình thức đào tạo này thì đào tạo trên công việc – on the job training programs ( OJT) là phù hợp nhất với nhà hàng, nh vậy có thể đào tạo kĩ năng cho nhân viên mới bằng cách thực hành ngay trong quá trình làm việc của nhân viên, phơng thức này có thể tiết kiệm chi phí đồng thời giúp nhân viên có thể nắm bắt công việc một cách cụ thể, rõ ràng.
Để quá trình đào tạo có hiệu quả cao, yêu cầu khách sạn cần có một số tài liệu sau:
- Bản mô tả công việc
- Bản liệt kê công việc
- Bản mô tả chi tiết công việc
- Bản tiêu chuẩn công việc
Đây là các nguồn tài liệu cơ bản để khách sạn có thể đa ra nội dung đào tạo và đánh giá quá trình đào tạo nhân viên một cách cụ thể, chính xác.