Thực trạng tài sản ngắn hạn của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ kỹ thuật việt (Trang 42)

- Dịch vụ tƣ vấn, lắp đặt thiết bị kỹ thuật văn phòng

2.2.2.Thực trạng tài sản ngắn hạn của công ty

2.2.2.1. Tình hình biến động tài sản ngắn hạn của công ty giai đoạn 2011 – 2013

Nhìn vào biểu đồ dƣới đây, ta có thể nhận xét chung về tình hình biến động của các khoản mục trong TSNH từ năm 2011 đến năm 2013. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có xu hƣớng tăng nhẹ rồi giảm mạnh trong khi các khoản phải thu ngắn hạn và TSNH khác giảm đều qua các năm. Kéo theo việc giảm tiền trong công ty là việc HTK tăng một lƣợng đáng kể chứng tỏ công ty đang tích cực thu tiền từ các nguồn khác nhau để đầu tƣ thu mua hàng hóa phát triển quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, theo phân tích ở mục 2.2.1.1 Tình hình biến động tài sản của công ty giai đoạn 2011- 2013 thì TSNH có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Để biết chi tiết nguyên nhân của

sự sụt giảm này, ta cần xem xét các kỹ lƣỡng các khoản mục sau:

Biểu đồ 2.3: Tình hình biến động tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011 - 2013

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2011, 2012, 2013)

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Năm 2012, lƣợng tiền dự trữ của công ty

là 517.224.842 đồng, tăng 75.206.088 đồng so với năm 2011, tƣơng ứng với 17,01%. Nguyên nhân là do công ty muốn tăng khả năng huy động tiền nên đã: Tăng lƣợng tiền hàng thu về bằng cách mở các chƣơng trình khuyến mãi kích cầu hàng hóa (Giảm giá 20% cho hóa đơn trên 300.000 đồng với học sinh, sinh viên, giảm giá từ 1 đến 2 triệu đồng với các loại máy tính xách tay Asus, Hp, Levono trong tầm giá từ 10 đến 15 triệu đồng). Dùng biện pháp thu nợ có chiết khấu (Thƣơng lƣợng với khách nợ chia nhỏ giá trị khoản nợ phải trả và kéo dài thời gian cho vay nợ) để thu hồi các khoản nợ quá hạn. Công ty tăng lƣợng tiền dự trữ để làm tăng khả năng thanh toán, khi đó công ty sẽ có đủ tiền cho việc mở rộng quy mô hay chi trả đúng hạn cho nhà cung cấp trong trƣờng hợp cần thiết nhằm tạo quan hệ hợp tác uy tín lâu dài. Tuy nhiên, tình trạng dự trữ tiền nhƣ vậy cũng đồng nghĩa với việc công ty đang lãng phí một lƣợng tiền khá lớn vì giữ

0 200000000 400000000 600000000 800000000 1000000000 1200000000 1400000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Đồng

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Khoản phải thu ngắn hạn

Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác

tiền lại càng lâu đồng tiền càng dễ dàng bị mất giá. Chính vì vậy công ty nên cân nhắc chi phí cơ hội của việc lƣu trữ tiền, thay vào đó công ty có thể đầu tƣ thêm vào tài chính ngắn hạn, nhƣ mua cổ phiếu của một số công ty lớn hoặc gửi tiền vào ngân hàng theo kì hạn để nâng cao khả năng sinh lời của đồng tiền nhàn rỗi.

Năm 2013 lƣợng tiền dự trữ của công ty là 178.668.997 đồng, giảm 338.555.845 đồng so với năm 2011, tƣơng ứng với 65,46%. Theo phân tích tại mục 2.1.4.3 ết quả

sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013 thì doanh thu năm 2012 của

công ty có sự tăng nhẹ (tăng 1,10%), có vẻ nhƣ công ty đang muốn tận dụng đà tăng trƣởng này để mở rộng quy mô kinh doanh nên sang năm 2013 công ty đã đầu tƣ một lƣợng lớn tiền mặt vào việc trả nợ và nâng cấp, mua mới máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động hàng ngày. Bên cạnh đó, đầu năm 2013 là thời điểm thị trƣờng điện tử kỹ thuật vẫn đang trong giai đoạn khởi sắc (Doanh thu thị trƣờng công nghệ điện tử quý 1 năm 2013 tăng 15,7% so với quý 4 năm 2012) nên công ty đã tranh thủ cơ hội này đầu tƣ tiền vào việc nhập mua thêm nhiều loại hàng hóa, linh kiện mới nhƣ: Dòng máy tính xách tay Dell Inprison và Dell Vostro cấu hình cao, ở tầm giá không quá đắt (12 – 15 triệu đồng) đang đƣợc ƣa chuộng ở thời điểm hiện tại, loa nghe nhạc mini JBL ở tầm giá 2 – 3 triệu đồng, gọn, nhẹ, có khả năng tích hợp với điện thoại di động không cần dây nối... Tuy nhiên, công ty không lƣờng trƣớc đƣợc những khó khăn sắp tới trên thị trƣờng mà đã vội vàng đầu tƣ mở rộng kinh doanh. Năm 2013, các siêu thị điện máy lớn nhƣ Pico, Home Center, Nguyễn Kim đã nhắm tới thị trƣờng có mức thu nhập trung bình – thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty, điều này khiến lƣợng khách hàng đến với công ty sụt giảm kéo theo doanh thu giảm (Vì tâm lý chung của ngƣời mua hàng là các sản phẩm tại các trung tâm mua sắm lớn đáng tin cậy hơn tại những cửa hàng nhỏ lẻ). Lƣợng tiền chi cho đầu tƣ quá lớn mà lợi nhuận thu lại không đáng kể khiến lƣợng tiền mặt cuối năm của công ty giảm gần 2/3 so với lƣợng đầu năm.

Nhìn chung, việc quản lý và sử dụng tiền mặt của công ty chƣa thực sự hiệu quả, lƣợng tiền dự trữ chƣa đƣợc đem đi đầu tƣ đúng lúc đúng chỗ và phân bổ hợp lý cho các hoạt động kinh doanh. Các năm trƣớc công ty giữ tiền không đem đầu tƣ kiếm lời (Mua cổ phiếu, chứng khoán...), tiền bị chôn vốn và bỏ không lãng phí, sang năm 2013 lại chi gần 2/3 số tiền cho việc trả nợ và mua thêm hàng trong khi hàng trong kho tồn đọng còn nhiều, điều này khiến lƣợng tiền mặt giảm đột ngột từ gần 520 triệu đồng xuống còn gần 180 triệu đồng. Công ty cần nghiêm túc xem xét lại kế hoạch và chiến lƣợc mở rộng quy mô kinh doanh của mình, không nên vội vàng đầu tƣ tiền mà phải tính toán kỹ lƣỡng để thực hiện từng bƣớc phát triển một cách cẩn trọng.

Bảng 2.4: Tình hình biến động tài sản ngắn hạn của công ty giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch giữa năm 2011 và 2012

Chênh lệch giữa năm 2012 và 2013 Tuyệt đối Tƣơng

đối (%) Tuyệt đối

Tƣơng đối (%) (1) (2) (3) (4)=(2)-(1) (5)=(4)/(1) (6)=(3)-(2) (7)=(6)/(2) TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.995.397.629 1.890.726.511 1.538.414.649 (104.671.120) (5,25) (352.311.862) (18,63) I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng 422.018.754 517.224.842 178.668.997 75.206.088 17,01 (338.555.845) (65,46) II. hoản đầu tƣ tài chính

ngắn hạn - - - - - - -

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ kỹ thuật việt (Trang 42)