7. Kết cấu của luận văn
2.3.4. Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tại Bắc Ninh
2.3.4.1. Các khâu quản lý nhà nƣớc đối với cụm công nghiệp
Quy trình phát triển CCN tức là quá trình hình thành và phát triển CCN theo chiều dọc. Quy trình này đƣợc thực hiện theo từng khâu, từng công đọan dƣới sự quản lý đồng thời của các cơ quan quản lý theo từng lĩnh vực liên
55
quan. Quản lý nhà nƣớc đối với sự phát triển các cụm công nghiệp tỉnh Bắc Ninh bao gồm các khâu nhƣ sau:
Hình 2.4. Các khâu quản lý nhà nƣớc đối với cụm công nghiệp
2.3.4.2. Quy trình quản lý nhà nƣớc trong quy hoạch cụm công nghiệp
Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, căn cứ điều kiện thành lập CCN, điều kiện mở rộng CCN, điều kiện quy hoạch bổ sung CCN, kế hoạch sử dụng đất và các quy hoạch liên quan khác, UBND các huyện lập hồ sơ, trình Sở Công thƣơng, Sở Công Thƣơng chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, thẩm định và trình lên UBND Tỉnh. UBND Tỉnh xem xét và phê duyệt sau khi có ý kiến thỏa thuận của Bộ Công Thƣơng. Tùy thuộc tình hình và điều kiện cụ thể, yêu cầu và mục tiêu phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn trong từng thời kỳ mà ra các quyết định thành lập, mở rộng hay quy hoạch bổ sung các CCN trên địa bàn. Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên địa
(1) Quy hoạch, thành lập, mở rộng bổ sung cụm công nghiệp
(2) Quản lý nhà nƣớc về đất đai và giải phóng mặt bằng để đầu tƣ xây dựng cụm công nghiệp
(3) Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp
(4) Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong cụm công nghiệp.
56
bàn phải đƣợc công bố chậm nhất sau 30 ngày, kể từ ngày có quyết định phê duyệt.
Hình 2.5. Quy trình thành lập cụm công nghiệp
Duyệt Quyết định thành lập Ra quyết định Không duyệt UBND Tỉnh UBND Huyện Sở Công thƣơng Lập hồ sơ Trình Sở Công Thƣơng Thẩm định hồ sơ (15 ngày) Xây dựng đề án Trình UBND Tỉnh
Xem xét (trong 10 ngày) Thông qua bộ Công thƣơng thƣơng
Xây dựng chi tiết quy hoạch Cụm công nghiệp
BQL tiếp nhận dự án đầu tƣ SXKD Xây dựng cơ sở hạ tầng
57
Hình 2.6. Quy trình mở rộng cụm công nghiệp
Duyệt Quyết định thành lập Ra quyết định Không duyệt UBND Tỉnh UBND Huyện Sở Công thƣơng Lập hồ sơ Trình Sở Công Thƣơng Thẩm định hồ sơ (10 ngày) Xây dựng đề án mở rộng Trình UBND Tỉnh
Xem xét (trong 7 ngày) Thông qua bộ Công thƣơng thƣơng
Xây dựng chi tiết mở rộng Cụm công nghiệp
BQL tiếp nhận dự án đầu tƣ SXKD Xây dựng cơ sở hạ tầng
58
Hình 2.7. Quy trình bổ sung quy hoạch cụm công nghiệp
2.3.4.3. Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tại Bắc Ninh tới năm 2020 2020
Các CCN tại Bắc Ninh đang hoạt động và chịu sự quản lý nhà nƣớc, tuy nhiên trong quá trình phát triển, các CCN luôn chịu tác động của những yếu tố chủ quan và khách quan, những yếu tố đó lại thƣờng xuyên thay đổi. Vì vậy, quy hoạch điều chỉnh phát triển các CCN là việc cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển các CCN tại Bắc Ninh.
UBND huyện Hồ sơ Tờ trình Sở Công thƣơng Thẩm định Trình UBND Tỉnh Xem xét
Thông qua Bộ Công thƣơng
Duyệt Không duyệt
Ra quyết định
59
a. Sự cần thiết phải quy hoạch điều chỉnh phát triển cụm công nghiệp
Trong quá trình quản lý sự phát triển các CCN tại Bắc Ninh đã đạt đƣợc những thành tựu đáng lƣu ý. Tuy nhiên, chủ trƣơng xây dựng, phát triển các cụm công nghiệp theo hƣớng hạ tầng đồng bộ, phù hợp với mục tiêu phấn đấu xây dựng Bắc Ninh thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2015, và thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2020 là chƣa đạt đƣợc, hiệu quả sử dụng đất đã quy hoạch còn thấp, nhất là đối với các cụm công nghiệp đa nghề, công tác xử lý ô nhiễm môi trƣờng không đạt yêu cầu.
Quy hoạch phát triển hệ thống các cụm công nghiệp trên địa bàn theo Quyết định số 105/QĐ-TTg là nội dung có trong Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 hiện nay đã không còn phù hợp cả về số lƣợng phát triển khi chƣa lấp đầy các cụm hiện có, cũng nhƣ quy mô diện tích của một số cụm.
Về quỹ đất cho phát triển công nghiệp của tỉnh: trên địa bàn tỉnh hiện nay đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép, tỉnh đã phê duyệt quy hoạch chi tiết 15 KCN, đô thị với diện tích 7.511 ha, với 10 KCN tập trung đã đầu tƣ xây dựng, diện tích lấp đầy mới đạt 50,93% trên diện tích đất quy hoạch và 71,53% trên diện tích đất thu hồi. Các cụm công nghiệp đa nghề trên địa bàn các huyện hiện nay tỷ lệ lấp đầy còn thấp. Điều đó cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp theo hƣớng hạn chế phát triển mới các cụm công nghiệp đa nghề tại các địa phƣơng.
Công tác quản lý đối với các cụm công nghiệp hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn và quy định theo Quyết định số 105/QĐ-TTg và Quyết định số 79/2011/QĐ-UBND, từ đó cấp thiết cần phải xây dựng đƣợc mô hình quản lý các cụm công nghiệp cho phù hợp.
60
b. Nội dung quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tại Bắc Ninh tới 2020.
Dự án quy hoạch điều chỉnh các cụm công nghiệp đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đối với 35 cụm công nghiệp đã đƣợc phê duyệt quy hoạch chi tiết nhƣ sau:
- Giữ nguyên 22 cụm với tổng diện tích 725,858ha
- Chuyển đổi sang khu đô thị, dịch vụ 05 cụm với tổng diện tích 126,5ha.
- Dừng triển khai, thu hồi đối với 07 CCN với tổng diện tích 273,78 ha
- Điều chỉnh sáp nhập vào KCN tập trung của tỉnh 01 CCN với diện tích 230,65 ha. Cụ thể phƣơng án điều chỉnh tại các huyện, thị xã, thành phố đƣợc thể hiện tại phụ lục 3 của luận văn.
Từ thực tế phát triển CCN cho thấy quy hoạch phát triển các CCN là rất cần thiết trong quá trình quản lý. Đƣa ra những mục tiêu trong quy hoạch giúp các đơn vị quản lý một hƣớng đi rõ ràng và kiểm soát đƣợc công việc quản lý phù hợp, đúng tiến độ. Đồng thời những đơn vị liên quan có cơ sở để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
2.3.5. Những kết quả đạt đƣợc trong quá trình quản lý.
Những thành tựu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh đã cho thấy vai trò quan trọng trong việc phát triển các CCN. Điều này là cơ sở đánh giá cho quá trình quản lý nhà nƣớc đối với CCN của tỉnh nhà là đang có những tác động tích cực. Qua quá trình khảo sát thực tế và nghiên cứu của tác giả, phần lớn các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đều cho rằng cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với CCN hiện nay là phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh. Điều này đƣợc thể hiện rõ thông qua bảng 2.13.
61
Bảng 2.13. Đánh giá cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với cụm công nghiệp
TT Đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Phù hợp 11 37 2 Chƣa phù hợp 4 13 3 Cần điều chỉnh ngay 6 20 4 Chƣa thích hợp điều chỉnh 9 30 Tổng 30
(Nguồn:Điều tra phân tích của tác giả])
Nghiên cứu cũng chỉ ra đƣợc phần lớn đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đều cho rằng Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại trong năm 2015. Thể hiện ở biểu đồ 3.
Hình 2.8. Đánh giá tiến độ Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp trong năm 2015
- Đối với công tác quản lý, các cơ quan quản lý trƣởng thành về kinh nghiệm lãnh đạo, tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh
62
doanh trong các CCN; các đơn vị quản lý kinh tế cơ sở đã và đang phát huy vai trò của mình trong cơ chế quản lý mới. Vì thế, Bắc Ninh đã nhanh chóng thoát khỏi tình trạng yếu kém vốn có của một tỉnh thuần nông và đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế Quốc tế.
- Đã xác định rõ và phân cấp cụ thể công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các khu, cụm công nghiệp trong suốt quá trình trƣớc, trong và sau đầu tƣ.
- Đã hình thành bộ máy quản lý các khu cụm công nghiệp và đi vào hoạt động, góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng tại một số khu, cụm công nghiệp.
- Đã tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp làm chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng các khu, cụm công nghiệp.
2.3.6. Những tồn tại trong quá trình quản lý.
- Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch trong quản lý còn nhiều bất cập, chƣa thể hiện đƣợc tầm nhìn và chiến lƣợc phát triển công nghiệp của tỉnh nhà.
- Công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các cụm công nghiệp của các Ban quản lý các khu công nghiệp huyện, thị xã, thành phố thực hiện chƣa tốt, chƣa thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, hầu hết mới làm đƣợc một phần nhiệm vụ chuẩn bị đầu tƣ và quản lý trong đầu tƣ, công tác quản lý sau đầu tƣ còn buông lỏng do cán bộ, viên chức các BQL trình độ, chuyên môn còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao [16]. Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu, tác giả cho ra đƣợc kết quả đánh giá mức độ phối hợp của các cơ quan quản lý trong quá trình quản lý CCN nhƣ tại biểu đồ 4.
63
Hình 2.9. Đánh giá mức độ phối hợp của các cơ quan quản lý cụm công nghiệp.
Quá trình điều tra, phỏng vấn cho thấy, nhiều ý kiến cho rằng, cơ chế quản lý còn rƣờm rà, nhiều thủ tục liên quan và nhiều đơn vị cùng tham gia vào một vấn đề, ví dụ nhƣ: hoạt động cam kết bảo vệ môi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng, cùng một lúc cả bên sở Tài nguyên Môi trƣờng, cảnh sát môi trƣờng, UBND chính quyền sở tại…cùng thực hiện 1 chức năng.
- Ngay từ khi các cụm công nghiệp đƣợc thành lập, việc xác định chủ đầu tƣ chƣa đƣợc thực hiện nhất quán, một số cụm do UBND xã là chủ đầu tƣ [bảng 2.10], một số do UBND huyện làm chủ đầu tƣ, một số do Ban quản lý KCN huyện làm chủ đầu tƣ [nội dung tại bảng 2.2; 2.8], một số cụm do doanh nghiệp làm chủ đầu tƣ do vậy việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng gặp nhiều khó khăn, việc quản lý trong và sau đầu tƣ còn bị buông lỏng.
- Quá trình nghiên cứu của tác giả đã chỉ ra rằng: Công tác tiếp nhận bàn giao giữa Ban quản lý xã cho Ban quản lý KCN huyện, thị xã, thành phố đối với các khu, cụm công nghiệp do UBND các xã làm chủ đầu tƣ trƣớc đây còn gặp khó khăn, chƣa thực hiện đƣợc, do một số khu, cụm tiến độ thực hiện
64
đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật chậm, chƣa quyết toán kinh phí xây dựng dự án, chƣa công khai suất đầu tƣ hạ tầng [16].
- Việc thu kinh phí đóng góp đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật chung của các doanh nghiệp đã thuê đất còn gặp khó khăn, nên hiện nay có cụm công nghiệp đã cho thuê hết diện tích đất vẫn chƣa xây dựng đầy đủ đƣợc các công trình hạ tầng: đƣờng giao thông, cây xanh, xử lý môi trƣờng... nhƣ: Hạp Lĩnh, Khắc Niệm, Phú Lâm, Thanh Khƣơng...
- Các đơn vị quản lý cấp cơ sở chƣa chủ động tham mƣu kịp thời cho UBND huyện, thị xã, thành phố trong các lĩnh vực quản lý đầu tƣ xây dựng. Nhất là việc cấp phép xây dựng, kiểm tra giám sát thực hiện giấy phép bị buông lỏng, tình trạng vi phạm quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng ở các mức độ khác nhau tại hầu hết ở các cụm công nghiệp[16].
- Công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ có thu kinh phí để phục vụ cho việc quản lý khai thác, duy tu, bảo dƣỡng các công trình hạ tầng kỹ thuật hầu hết chƣa làm đƣợc.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là:
- Các Ban quản lý khu công nghiệp chƣa thực hiện đƣợc đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình đã đƣợc quy định trong Quy chế.
- Đối với nhiệm vụ làm chủ đầu tƣ các cụm công nghiệp, các ban quản lý không đủ điều kiện vay vốn từ các tổ chức tín dụng, chỉ có thể chờ thu từ nguồn đóng góp hạ tầng của các doanh nghiệp thứ cấp nên không thể triển khai đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật;
Cán bộ, viên chức các Ban quản lý trình độ chuyên môn còn bất cập,chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao[16].
65
2.3.7. Đánh giá SWOT về quản lý cụm công nghiệp tại Bắc Ninh
Quá trình quản lý sự phát triển các CCN luôn chịu ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài, vì vậy cần nhìn nhận quá trình quản lý một cách khách quan. Đánh giá thực trạng quản lý các CCN tại Bắc Ninh trƣớc các thay đổi môi trƣờng bằng phƣơng pháp tiếp cận có hệ thống và cấu trúc để kiểm tra các điểm mạnh, điểm yếu của quá trình quả lý các CCN, đồng thời dò tìm các cơ hội và thách thức bên ngoài của nó là điều rất cần thiết. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức (viết tắt là SWOT) của quá trình quản lý các CCN tại Bắc Ninh nhằm xây dựng chiến lƣợc phát triển lâu dài, bền vững cho nền công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. Ngoài ra, phân tích sự kết hợp của các yếu tố nội tại với các yếu tố bên ngoài của quá trình quản lý CCN trong phân tích SWOT chéo đã đƣa ra những phản hồi giá trị cũng có thể xem yếu tố tạo nên chiến lƣợc tiềm năng cho phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh.
Ma trận SWOT ( S - Strengths - điểm mạnh, W - Weaknesses - điểm yếu, O - Opportunities - cơ hội và T - Threats - thách thức)kết nối các yếu tố bên ngoài với các yếu tố nội tại của quá trình quản lý CCN. Tác động tích cực từ các yếu tố thuận lợi (S-điểm mạnh và O-cơ hội) đƣợc tối đa hóa trong khi những tác động tiêu cực từ các yếu tố bất lợi (W-điểm yếu và T-thách thức) đƣợc tối thiểu hóa. Chúng đƣợc mô tả trong Bảng 2.21, tối đa-tối đa SO, tối thiểu-tối đa WO; tối đa-tối thiểu ST; và tối thiểu-tối thiểu WT. Cách kết hợp này tiếp tục với các mục còn lại của tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài quá trình quản lý CCN, với những kết quả hành động tƣơng tự có thể đƣợc tạo ra trong góc phần tƣ tƣơng ứng trong ma trận phân tích SWOT. Đây là những lý do hiển nhiên tại sao SWOT phù hợp với các yếu tố nội bộ với các yếu tố bên ngoài của quá trình quản lý CCN. Thứ nhất, việc ghép các yếu tố bên ngoài quá trình quản lý CCN với nhau (ví dụ: cơ hội với thách thức) là vô nghĩa vì cả hai đều là ngoài sự kiểm soát của quá trình quản lý CCN. Thứ
66
hai, các yếu tố nội tại (ví dụ: điểm mạnh và điểm yếu) không phù hợp với
nhau bởi vì nếu thiếu các kích thích cụ thể bên ngoài quá trình quản lý, định hƣớng cải thiện cho sự cải cách, hoàn chỉnh quá trình quản lý CCN trong tƣơng lai là vô định.
Bảng 2.14. Đánh giá SWOT về quản lý cụm công nghiệp tại Bắc Ninh
SWOT
Điểm mạnh (nội tại)/S
- (S1) Đã có những cách nhìn mới về quản lý phát triển công nghiệp địa phƣơng.
- (S2) Bộ máy quản lý đầy đủ về nhân lực.
- (S3) Có đủ điều kiện và cơ chế quản lý thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
- (S4) Có kinh nghiệm trong hoạt động quản lý công sản xuất công nghiệp. Vì có thế mạnh