7. Kết cấu của luận văn
2.3.1.4. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với phát triển cụm công nghiệp tại Bắc Ninh
Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc là những tƣ tƣởng chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà hoạt động quản lý nhà nƣớc và cơ quan quản lý nhà nƣớc phải tuân thủ trong quá trình quản lý [4,tr.30].
Một là: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của chính quyền tỉnh.
Hai là: Nguyên tắc quyền lực của các cơ quan quản lý nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công, phân cấp và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc thực hiện quyền lực đó.
Ba là: Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của ngƣời dân vào quá trình quản lý. Hình thức tham gia của nhân dân vào quá trình quản lý nhà nƣớc rất phong phú.
Bốn là: Nguyên tắc tập trung dân chủ. Kết hợp sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất của Trung ƣơng với hoạt động tự chủ, năng động sáng tạo của UBND tỉnh và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về CCN ở cấp dƣới.
Năm là: Nguyên tắc pháp chế. Nguyên tắc này đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc về CCN phải tiến hành theo đúng pháp luật.
2.3.1.4. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với phát triển cụm công nghiệp tại Bắc Ninh nghiệp tại Bắc Ninh
Phƣơng pháp quản lý của nhà nƣớc về hoạt động phát triển CCN là tổng thể các cách thức tác động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đến họat động phát triển các cụm công nghiệp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra [4].
48
Trong qúa trình phát triển các CCN, các phƣơng pháp quản lý đƣợc hình thành trên cơ sở yên cầu của các quy luật khác quan và quán triệt các nguyên tắc quản lý. Các phƣơng pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Mục tiêu, nhiệm vụ của quản lý CCN chỉ đƣợc thực hiện thông qua tác động của các phƣơng pháp quản lý CCN, nhằm khơi dậy những động lực, kích thích tính năng động, sáng tạo của con ngƣời và tiềm năng của hệ thống cũng nhƣ các cơ hội có lợi từ bên ngoài.
Phƣơng pháp quản lý có tính năng động, linh hoạt và thƣờng thay đổi trong tình huống cụ thể, tùy thuộc và đặc điểm của đối tƣợng cũng nhƣ năng lực và kinh nghiệp của cơ quan quản lý các CCN, đội ngũ các bộ, công chức trong hệ thống quản lý.
Tác động của phƣơng pháp quản lý đối với các CCN luôn luôn là tác động có mục đích nhằm phối hợp hoạt động, đảm bảo sự thống nhất. Trong quá trình quản lý, tùy từng tình huống cụ thể mà chủ thể quản lý phải biết lựa chọn phƣơng pháp quản lý phù hợp.
Quá trình phát triển các CCN luôn luôn vận động, điều này chứng tỏ không thể dùng lâu dài một phƣơng pháp quản lý nào, có rất nhiều phƣơng pháp quản lý và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cho nên việc sử dụng các phƣơng pháp quản lý một cách đồng bộ cũng là một yếu tố nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp quản lý.
2.3.2. Quy phạm pháp luật trong công tác quản lý CCN tại Bắc Ninh
Hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với CCN phải theo khuôn khổ pháp luật hiện hành. Tất cả các vấn đề trong công tác quản lý CCN đều có những quy định rõ ràng của các văn bản luật.
Về việc quản lý đất đai xây dựng CCN. Trong công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai tại CCN phải tuân thủ theo Luật đất đai số 13/2003/QH11 ra ngày 26 tháng 11 năm 2003. Tại khoản 1, Điều 90 của luật
49
này quy định: “Đất khu công nghiệp bao gồm đất để xây dựng cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh tập trung khác có cùng chế độ sử dụng đất”. Tại Khoản 2, Điều 90 cũng quy định rõ: “Việc sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xét duyệt”. Tại khoản 3, Điều 90 quy định về việc nhà nƣớc thu tiền từ việc sử dụng đất. Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ chức kinh tế, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài; cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê hoặc thu tiền thuê đất hàng năm đối với ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài để đầu tƣ xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, CCN.
Trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng trong CCN, công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng đƣợc áp dụng theo các khoản tại điều 111, của Luật Xây dựng, số 16/2003/QH11ngày 26 tháng 11 năm 2003. Đi ều này quy định, các cơ quan quản lý liên quan phải thực hiện các công tác sau: (1) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, kế hoạch phát triển các hoạt động xây dựng trong CCN; (2) Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng; (3) Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng. (4) Quản lý chất lƣợng, lƣu trữ hồ sơ công trình xây dựng; (5) Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng; (6) Hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng.
Ngoài ra, khi đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tẩng CCN, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng dựa theo những điều khoản của Luật Đầu tƣ số Số: 59/2005/QH11, ra ngày 29 tháng 11 năm 2005, cụ thể quy định tại điều 80: Nội dung quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nhƣ sau: (1) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc,
50
quy hoạch, kế hoạch, chính sách về đầu tƣ phát triển; (2) Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ; (3) Hƣớng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tƣ thực hiện dự án đầu tƣ và giải quyết những vƣớng mắc, yêu cầu của nhà đầu tƣ; (4) Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ; (5) Hƣớng dẫn, đánh giá hiệu quả đầu tƣ, kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tƣ; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thƣởng và xử lý vi phạm trong hoạt động đầu tƣ; (6) Tổ chức hoạt động đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động đầu tƣ; (7) Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tƣ.
Về môi trƣờng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện quản lý môi trƣờng trong các CCN dựa theo pháp luật về môi trƣờng, tại Điều 36: “Bảo vệ môi trƣờng đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung”, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Số: 52/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005. Với các khỏan nhƣ sau:
Một là: Khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu du lịch và khu vui chơi giải trí tập trung (trong Luật này gọi chung là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung) phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng sau đây:
a) Tuân thủ quy hoạch phát triển tổng thể đã đƣợc phê duyệt;
b) Quy hoạch, bố trí các khu chức năng, loại hình hoạt động phải gắn với bảo vệ môi trƣờng;
c) Thực hiện đầy đủ, đúng các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt;
d) Có đầy đủ các thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại và đáp ứng các yêu cầu tiếp nhận chất thải đã đƣợc phân loại tại nguồn từ các cơ sở trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung;
51
đ) Có hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng và đƣợc vận hành thƣờng xuyên;
e) Đáp ứng các yêu cầu về cảnh quan môi trƣờng, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và ngƣời lao động;
g) Có hệ thống quan trắc môi trƣờng;
h) Có bộ phận chuyên môn đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng.
Hai là: Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp có nguy cơ gây tác hại đối với môi trƣờng phải có khoảng cách an toàn về môi trƣờng đối với khu dân cƣ, khu bảo tồn thiên nhiên.
Ba là: Việc triển khai các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bên trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung chỉ đƣợc thực hiện sau khi đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này và đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận.
Bốn là: Bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung có nhiệm vụ sau đây:
a) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng đối với các cơ sở, dự án đầu tƣ bên trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; b) Quản lý hệ thống thu gom, tập trung chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại; hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung và hệ thống xử lý khí thải;
c) Tổ chức quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trƣờng, tổng hợp, xây dựng báo cáo môi trƣờng và định kỳ báo cáo cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng cấp tỉnh;
d) Tƣ vấn cho ban quản lý giải quyết tranh chấp liên quan đến môi trƣờng giữa các dự án trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.
52
Năm là: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan để chỉ đạo, tổ chức việc thực hiện bảo vệ môi trƣờng đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung trên địa bàn quản lý của mình.
Ngoài ra, trong quá trình quản lý hoạt động của các CCN, các cơ quan quản lý còn dựa trên các điều khoản liên quan tại các bộ luật hiện hành nhƣ: Luật Lao động; Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Doanh nghiệp; Luật Điện lực; Luật phòng cháy và chữa cháy; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Quản lý thuế; Luật Phá sản.