Kết quả tổ chức hoạt động ngoại khoá bộ môn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá bộ môn trong nhà trường THPT (Trang 70)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4. Kết quả tổ chức hoạt động ngoại khoá bộ môn

2.4.1. Hoạt đông ngoại khoá bộ môn giúp học sinh hứng thú hơn với việc học tập nội khoá

Bảng 11. Hứng thú của học sinh đối với các hình thức hoạt đông ngoại khoá bộ môn

Hoạt động ngoại khoá Mức độ

Rất hứng thú Hứng thó Ýt hứng thú Không hứng thú

Ngoại khoá ở tất cả các môn 77,5% 22,5%

Ngoại khoá theo chủ điểm 16% 67,8% 16,2%

Đi thăm quan, thực tế 31% 69%

Các cuộc thi có tính tổng hợp 78,5% 15,5% 6%

Nói chuyện chuyên đề 7,5% 72% 20,5%

Xem và biều diễn văn nghệ 81,3% 18,7%

Hầu hết các giáo viên đều cho rằng các em thích được tham gia hoạt động ngoại khoá bộ môn, nếu đựơc tổ chức tốt sẽ là môi trường thuận lợi để các em đựơc mở rộng, nâng cao kiến thức, xây dựng một tập thể đoàn kết, là nhịp cầu để thầy trò xích lại gần nhau hơn. Giáo viên có điều kiện để tìm hiểu sâu hơn hoàn cảnh gia đình, tâm tư nguyện vọng của các em.

Số học sinh tham gia: Hoạt động ngoại khoá dựa trên sự tự nguyện nên chỉ có hình thức tổ chức nào các em thấy hứng thú thì mơí tham gia.Với tổ ngoại khoá bộ môn thường là các em tham gia ở 3 môn theo khối thi đại học, cao đẳng sau này. Số các em tham gia không nhiều( khoảng 20%). Có bộ môn các em tham gia về sau càng nhiều, cũng có những môn các em rút dần. Tác dụng của hoạt động ngoại khoá ở tổ bộ môn là không thể phủ nhận: Qua nhiều năm theo dõi, chúng tôi nhận thấy những học sinh tham gia hình thức này thường có kết quả học tập khá cao, đạt điểm cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, kỳ thi đại học, cao đẳng.Trường THPT Ngọc Tảo bình quân mỗi năm có khoảng 5 đến 7giải nhất, 15 giải nhì, 20 giải ba, 30 giải khuyến khích trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, từ 14 đến 16% số học sinh đỗ Đại học, cao đẳng. Tất cả đều là những học sinh tích cực tham gia tổ ngoại khoá bộ môn. Tiếp xúc với các em đã thành đạt trong những buổi giao lưu các thế hệ học sinh Ngọc Tảo, chúng tôi thấy các

em thường nhấn mạnh đến việc tham gia tổ ngoại khoá bộ môn, coi đó là một hình thức học tập tốt, có chiều sâu. Nhiều học sinh trong các buổi giao lưu tập thể, trong các hoạt động có tính quần chúng dã trở nên mạnh dạn hơn, nói năng có sức thuyết phục, hấp dẫn hơn. Có nhiều học sinh sau này khi vào các trường đại học dã trở thành những sinh viên tình nguyện hoạt động rất nhiệt tình, lôi cuốn được đông đảo bè bạn và các tầng lớp thiếu niên nhi đồng vào các hoạt động hè bổ Ých.

Bên cạnh những thành công, hoạt động ngoại khoá bộ môn cũng còn nhiều hình thức tổ chức chưa có được những tác động tích cực đến nhận thức của học sinh. Những hoạt động có tính quần chúng, có không Ýt học sinh khi được hỏi đã trả lời rằng: các em tham gia chỉ để được vui đùa, thư giãn. Thụ động trong hoạt động như thế các em sẽ không thể mang lại cho mình sự phát triển về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ.

Thực tế có những hoạt động còn chưa có sự phối hợp của nhiều bộ phận chức năng để tạo sự phong phú, đa dạng cho một buổi ngoại khoá, điều này đã tạo ra một sự tẻ nhạt, đơn điệu khiến các em dễ chán nản. Có buổi nói chuyện chuyên đề từ đầu đến cuối chỉ có một người với giọng đề đề buồn tẻ. Một số giáo viên kinh nghiệm còn hạn chế, những tình huống xử lý chưa khéo... cũng đã khiến học sinh giảm đi phần nào hứng thú khi tham gia.

Hoạt đông ngoại khoá bộ môn đã có những ảnh hưởng tích cực đến chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh.

Bảng 12. Chất lượng giáo dục của các nhà trường THPT Huyện Phúc Thọ năm 2004 – 2005

Trường

Văn hoá Hạnh kiểm Học sinh giỏi cấp

tỉnh % H S tố t ng hi ệp % đ ỗ C Đ -Đ H 2 00 3- 20 04 G KH TB Y K T KH TB Y Nhất Nhì Ba KK

THPT Phúc Thọ 4,1 38,3 51,9 5,5 0,2 61,3 27,5 10,9 0,3 3 10 11 14 99,7 12 THPT Ngọc Tảo 6,5 41 48,4 4,1 71,7 24,3 3,9 0,1 9 9 14 18 100 14,6 THPT Vân Cốc 3,3 35,4 54,5 6,2 0,6 64 26,5 9 0,5 5 7 9 11 99,5 11,4

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá bộ môn trong nhà trường THPT (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w