4) Người cung cấp:
2.2.6. Nghiên cứu và phát triển:
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động nghiên cứu khoa học nĩi chung và hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực viễn thơng nĩi riêng cịn rất hạn chế. Các cơng trình nghiên cứu ít, chất lượng kém và tỷ lệ ứng dụng thấp. Trong các doanh nghiệp bưu chính viễn thơng, chỉ cĩ VNPT là cĩ hẳn một học viện thực hiện nghiên cứu phát triển riêng, đĩ là Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (hiện nay cĩ hai cơ sở chính làở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí minh với các chuyên ngành như: Điện tử - Viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, Quản trị Bưu chính và Doanh thác, …).
Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng Việt Nam đã đạt được một số thành cơng nhất định thơng qua việc quán triệt chủ trương thực hiện 03 gắn kết: Đào tạo –Nghiên cứu phát triển –Sản xuất kinh doanh (theo tinh thần của chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về thúc đẩy phát triển và ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước).
Lần đầu tiên Việt Nam cĩ được các tổng đài và phần mềm quản lý viễn thơng với quy mơ lớn được đưa vào khai thác trên mạng lưới để thay thế các sản phẩm nhập khẩu, bao gồm: Tổng đài VNEX 1.000 số, tổng đài cung cấp dịch vụ thơng tin tự động (Audiotex, voice mail) MUCOS, hệ thống tổng đài nhắn tin SMSC cho mạng di
động, hệ thống phần mềm tính cước và chăm sĩc khách hàng BCSS,…
Tuy nhiên, những thành cơng của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng Việt Nam – Đơn vị trực thuộc VNPT, vẫn chỉ là một phần nhỏ so với yêu cầu phát triển khoa học cơng nghệ của ngành. Sự yếu kém của hoạt động nghiên cứu phát triển ở Việt Nam xuất phát từ các nguyên nhân sau:
(1). Việt Nam chưa cĩ thị trường khoa học cơng nghệ phát triển: Cĩ một thực tế hiện nay, các nghiên cứu khoa học của các viện nghiên cứu, các trường đại học rất ít cĩ cơ hội để đưa vào ứng dụng, thương mại hố thành sản phẩm để kinh doanh. Trong khi đĩ, các cơng ty của Việt Nam thì rất ít cơng ty cĩ khả năng duy trì một đội ngũ nghiên cứu phát triển đủ chất lượng để nghiên cứu, định hướng sản phẩm mới cho đơn vị. Kinh nghiệm của các nước như Nhật, Hàn Quốc là các tập đồn lớn, các cơng ty ở bên ngồi sẽ đặt hàng cho các viện nghiên cứu, từ đĩ các nghiên cứu sẽ mang tính ứng dụng cao hơn, kết quả nghiên cứu nếu tốt sẽ được áp dụng vào quá trình sản xuất ngay.
(2). Vấn đề sở hữu trí tuệ: Mặc dù Việt Nam đã tham giacơng ước quốc tế về sở hữu trí tuệ, vi phạm bản quyền vẫn là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam, đặc biệt là trong những ngành cơng nghệ cao như viễn thơng, cơng nghệ thơng tin. Theo báo cáo của liên minh doanh nghiệp phần mềm – BSA và IDC cơng bố tháng 5/2005, Việt Nam vẫn là nước cĩ tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm cao nhất thế giới. Việc sở hữu trí tuệ bị xâm phạm đãảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ ở Việt Nam, làm triệt tiêu động lực nghiên cứu của các nhà khoa học.
(3). Hoạt động nghiên cứu khoa học chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các cấp quản lý Nhà nước. Các đơn vị nghiên cứu thường là những viện hoặc các trường đại học, hoạt động theo cơ chế sự nghiệp cĩ thu. Về cơ chế, các đơn vị này cĩ con dấu và tư cách pháp nhân đầy đủ. Tuy nhiên, vấn đề cốt yếu nhất là chế độ đãi ngộ cho người lao động mà cụ thể ở đây là các nhà khoa học lại bị ràng buộc quá chặt chẽ.
Theo nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ quy định tại điều 11: ”Đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự bảo đảm chi phí: Hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu khơng quá 2,5 lần so với mức tiền lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định; Đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu bảo đảm một phần chi
phí: Hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tốithiểu khơng quá 2 lần so với mức tiền lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định”. Như vậy đối với các nhà khoa học làm việc cho các đơn vị này, với học vị tiến sĩ cộng với thâm thiên trên 10 năm cơng tác cũng chỉ cĩ thể đạt mức lương khoảng 3-4 triệu đồng/tháng.
Mặc dù Nhà nước đã cĩ sự điều chỉnh bằng Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 để giúp các đơn vị nghiên cứu khoa học mở thêm chức năng kinh doanh và được áp dụng mức lương trần cho cán bộ nghiên cứu khoa học nếu đơn vị hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, sự đãi ngộ như thế vẫn là quá ít để các nhà khoa học cĩ thể an tâm tập trung vào cơng tác nghiên cứu của mình trongđiều kiện hiện nay.
Việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại WHTC do bộ phận nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ mới thực hiện. Nghiên cứu – phát triển sản phẩm là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp, để cĩ thể đưa ra thị trường các sản phẩm với hàm lương cơng nghệ cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng hiện đại, địi hỏi cao của thị trường. Trong đĩ, cần chú ý đến các xu hướng của thị trường.
Các chuyên gia của Alcatel đưa ra 3 xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng như sau:
- Khách hàng ngày càng cần dịch vụ đa phương tiện. Hiện tại, trên thế giới những người cĩ nhu cầu xem truyền hình qua giao thức Internet (IP-TV) chỉ khoảng 2,6 triệu nhưng sẽ tăng lên 60-100 triệu vào năm 2012. Ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, số lượng khách hàng sẽ tăng từ 900.000 hiện tại lên 16 triệu.
- Nhu cầu cĩ cùng dịch vụ trên các thiết bị khác nhau. - Khách hàng ngày càng rành hơn về giá cả.
Các chuyên gia France Telecom nhận định xu hướng trên thế giới: thuê bao hộ gia đình sẽ chuyển dần từ điện thoại cố định PSTN hiện tại sang cơng nghệ VoIP. Số chuyển đổi này sẽ tăng liên tục qua các năm và dự tính đến năm 2012 thì số thuê bao sử dụng cơng nghệ VoIP sẽ tương đương với số thuê bao sử PSTN hiện hữu.
Do đĩ, hoạt động nghiên cứu phát triển phải nắm bắt được xu thế phát triển, thĩi quen, nhu cầu của khách hàng để kịp thời đưa ra các dịch vụ đáp ứng nhu cầu.
2.2.7. Hệ thống thơngtin:
Thơng tin là một cơng cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động của toàn Cơng ty, thơng tin cĩ vai trị hết sức quan trọng và được VNPT quan tâm. Việc tổ chức hệ
thống thơng tin tại các Cơng ty Viễn thơng thuộc Tập đồn VNPT như sau:
- Thơng tin về thị trường: Tổ Tiếp thị Bán hàng trực thuộc Trung tâm Kinh
doanh là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập và phân tích thơng tin về thị trường để đề xuất các kế hoạch, chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Thơng tin về khách hàng: tồn bộ thơng tin về khách hàng đều được quản lý bằng hệ thống cơng nghệ thơng tin giúp dễ dàng quản lý và nhận dạng khách hàng. Các loại thơng tin về khách hàng như: thơng tin về tên tuổi, địa chỉ, tài khoản; thơng tin phân loại đối tượng khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân; thơng tin để phân loại khách hàng nhằm cĩ chế độ chăm sĩc phù hợp (khách hàng cĩ doanh thu cao hoặc khách hàng cĩ nhiều máy điện thoại sẽ được quản lý theo danh sách riêng để chăm sĩc vào các dịp lễ, tết, hội nghị khách hàng...); thơng tin về tình hình khiếu nại của khách hàng và tình hình giải quyết khiếu nại; thơng tin về nhu cầu của khách hàng nhưng chưa đáp ứng được, phân nhĩm khách hàng theo khu vực để xây dựng kế hoạch đầu tư.
- Thơng tin về mạng lưới:
o Thơng tin về năng lực số thiết bị, năng lực mạng truyền dẫn theo từng đài trạm riêng biệt đều được quản lý trên cơ sở dữ liệu để nắm bắt được khu vực nào cịn năng lực, khu vực nào hết năng lực, cĩ kế hoạch đầu tư xây dựng mạng lưới phù hợp.
o Thơng tin về vật tư, phụ kiện vật tư đang tồn kho để đưa vào sử dụng cũng được theo dõi,đảm bảo quản lý chặt chẽ vật tư.
o Thơng tin về hệ thống tổng đài được quản lý chặt chẽ, kịp thời điều chuyển thiết bị phục vụ trên mạng lưới.
- Thơng tin nội bộ: xây dựng trang web nội bộ (intranet) để chuyển tải các thơng tin về hoạt động của Cơng ty để toàn thể nhân viên nắm và trao đổi cơng việc. o Trên mạng nội bộ, Cơng ty cũng xây dựng các diễn đàn để các nhân viên trao đổi thơng tin, qua đĩ đĩ giúp Cơng ty cĩ thể tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân viên và xây dựng những chính sách quản trị phù hợp.
o Tất cả các phịng làm việc, tổ sản xuất đều được nối mạng nội bộ để nắm bắt các thơng tin về tình hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Cơng ty.
- Thơng tin về tình hình kinh doanh: số liệu phát triển máy điện thoại của từng khu vực đều được cập nhật, báo cáo hàng ngày. Tồn bộ cơng việc thống kê,
báo cáo đều được thực hiện trên mạng máy tính nội bộ. Các chi nhánh điện thoại, các tổ sản xuất phân cơng người chịu trách nhiệm báo cáo lên Cơng ty và người được phân cơng này sẽ được tên và mật mã truy nhập để thực hiện cơng tác báo cáo và chịu trách nhiệm về nội dung số liệu mình đã báo cáo.
- Thơng tin quản lý việc phân cơng, giao nhiệm vụ: Cơng ty thực hiện hệ thống quản lý, điều hành và tác nghiệp (gọi tắt là COS). Hệ thống này giúp Cơng ty cĩ thể quản lý cơng việc theo chiều ngang và chiều dọc. Các chỉ đạo của cấp trên triển khai xuống cấp dưới theo hệ thống COS nhanh chĩng và kịp thời, đồng thời người nhận được chỉ đạo cĩ thể báo cáo tiến độ thực hiện cho người giao nhiệm vụ cho mình. Tuy hệ thống này hoạt động khá hiệu quả nhưng số người sử dụng cịn hạn chế do chưa cĩ thĩi quen, hệ thống này hiện vẫn vận hành song song với hệ thống mệnh lệnh bằng văn bản.