Đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành Viễn thơng Việt Nam:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần phát triển công ty điện thoại Tây thành phố (WHTC) đến năm 2015 (Trang 66)

4) Người cung cấp:

2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành Viễn thơng Việt Nam:

Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành là rất cao, mặc dù khả năng đầu tư nước ngoài tham gia thị trường mở mạng mới cịn hạn chế, nhưng vơí ba doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh cơ sởhạ tầng mạng và 06 doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thơng trong thời gian hai năm vừa qua đã gây ra các cuộc cạnh tranh quyết liệt.

Hiện nay lợi thế cạnh tranh trong thị trường viễn thơng cĩ thể nĩi là thuộc về Tập đoàn VNPT, WHTC là một doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn VNPT thừa hưởng hạ tầng mạng và số lượng thuê bao từ ngành bưu chính viễn thơng Việt Nam để lại, Tập đoàn VNPT hiện nay chiếm giữ đến 80% thị phần viễn thơng Việt Nam. Với lợi thế cạnh tranh quá lớn này mà VNPT/WHTC luơn bị xã hội và các doanh nghiệp viễn thơng khác để ý và bị cho là cạnh tranh khơng lành mạnh. Bộ Thơng tin và Truyền thơng làm trung gian xử vụ đảm bảo kết nối giữa Tập đoàn VNPT và Viettel trong thời gian qua, thực chất là doanh nghiệp mới luơn sợ mất cơ hội mất thị phần, nên Viettel, FPT, EVN, … cĩ những hành động nơn nĩng trong vấn đề kết nối, trong khi VNPT cĩ cơ sở hạ tầng nhưng chưa đầy đủ dung lượng và năng lực. Để đảm bảo cho vấn đề kết nối, Bộ Thơng tin và Truyền thơng ban hành “Quy định

kết nối các mạng viễn thơng cơng cộng” vào cuối năm 2005, nội dung chủ yếu là cung cấp kết nối một cách minh bạch, đồng thời Bộ cũng yêu cầu VNPT tăng cường cơng tác đầu tư xây dựng mạng, để đảm bảo cho năng lực phục vụ việc kết nối và chuyển tải lưu lượng các dịch vụ viễn thơng của các đơn vị thành viên và các doanh nghiệp khác. Tiếp theo đến tháng 07/2006 báo chí lại rầm rộ đưa tin VNPT gây khĩ dễ cho vấn đề kết nối EVN Telecom –VNPT, thực chất là do EVN chưa thực hiện đúng các thoả thuận kết nối, và một số vấn đề trục trặc kỹ thuật mà VNPT đang giải quyết. Điều này nĩi lên VNPT hiện nay cĩ lợi thế cả về mặt hạ tầng và mặt khai thác kinh doanh.

Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thơng mới phát triển, WHTC chịu sự quản lý của quyết định số 217/2003/QĐ-TTg của chính phủ về quản lý giá cước bưu chính viễn thơng đối với doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế, khơng thể cứ thấy doanh nghiệp khác giảm cước là giảm tức thời được. Do đĩ trong một thời gian giá cước của WHTC luơn cao hơn so với các doanh nghiệp mới, trong thời gian này mặc dù nhiều thuê bao trung thành với WHTC cũng chuyển qua các mạng khác, cũng chính là lý do thị phần của WHTC tại địa bàn TP.HCM giảm từ 95% xuống cịn hơn 70%. Đến 1-6-2006 VNPT được Bộ Thơng tin và Truyền thơng cho phép áp dụng mức cước mềm, tuy nhiên VNPT vẫn thuộc tầm ngắm của quyết định 217, bằng chứng là tại thời điểm VNPT/ WHTC thơng báo thay đổi giá cước vào ngày 01-06-2006 thì các doanh nghiệp viễn thơng khác cũng đều đã chuyển qua áp dụng mức cước mới.

Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành viễn thơng rất cao, các doanh nghiệp mới và cũ cùng đều cĩ mục tiêu xây dựng thương hiệu, tăng thị phần, chi phí chuyển đổi hấp dẫn đến khách hàng dễ dàng chuyển dịch từ mạng này qua mạng khác, do đĩ các doanh nghiệp đua nhau đưa ra các chương trình khuyến mãi và giảm giá cước cĩ thể nĩi rằng đặc điểm cạnh tranh trong nội bộ ngành hiện nay là cạnh tranh về giá. Lợi thế cạnh tranh thuộc về doanh nghiệp WHTC do thị phần hiện đang chiếm giữ tỷ lệ khá cao và quản lý hạ tầng mạng trục quốc gia nhưng lại bị về giá cước, nhưng ngược lại các doanh nghiệp viễn thơng mới lại cĩ lợi thế trong việc chủ động giá cước, áp dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến, uyển chuyển linh hoạt trong cạnh tranh và cĩ sự trợ giúp của chính phủ trong chính sách nâng đỡ các doanhnghiệp viễn thơng mới phát triển và trong giai đoạn đầu gia nhập ngành, nhằm để thúc đẩy thị trường viễn thơng thực sự cĩ cơ chế cạnh tranh lành mạnh bìnhđẳng giữa các doanh nghiệp viễn thơng.

2.3.2.3.Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Hiện nay, thị trường viễn thơng Việt Nam đã cĩ gần 10 nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng, trong đĩ cĩ 5 nhà cung cấp đầy đủ các dịch vụ viễn thơng (điện thoại cố định, điện thoại di động, dịch vụ thơng tin di động, dịch vụ viễn thơng quốc tế, dịch vụ viễn thơng đường dài trong nước và quốc tế sử dụng giao thức IP) là VNPT, Viettel, EVN Telecom, Hanoi Telecom, SPT và 8 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet.

Riêng Vishipel chỉ cung cấp dịch vụ viễn thơng đường dài trong nước và quốc tế sử dụng giao thức IP. Đối với VNPT, bắt đầu từ năm 2006 VNPT đã cĩ những chuyển biến rất mạnh mẽ khi chuyển sang hoạt động theo mơ hình Tập đoàn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam.bằng quyết định số 06/2006/QĐ-TTg ngày 09/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập cơng ty mẹ, Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam. Theo đĩ, kể từ năm 2006 VNPT sẽ dần dần chuyển đổi để đi vào hoạt động dưới hình thức cơng ty mẹ - con với 64 viễn thơng cấp tỉnh, thành trực thuộc và tổng cơng ty bưu chính, các cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, các cơng ty cổ phần và các đơn vị sự nghiệp. Sự thay đổi của VNPT sẽ tạo ra một giai đoạn hoàn tồn mới đối với quá trình phát triển của ngành viễn thơng Việt Nam trong những năm tới đây.

Hiện nay đối thủ cạnh tranh trực tiếp của VNPT/WHTC trong lĩnh vực dịch vụ viễn thơng là các doanh nghiệp trong nước. Hiện trong nước cĩ 5 doanh nghiệp cĩ giấy phép kinh doanh tất cả các dịch vụ viễn thơng, nhiều hơn so với các nước trong khu vực. Ví dụ, Trung quốc chỉ cho phép 4, Thái lan, Singgapo chỉ cho phép 2. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng đĩ chính là các nhà khai thác viễn thơng nước ngồi. Hiện ở Việt Nam đã cĩ mặt hàng chục nhà khai thác viễn thơng nước ngoài dưới dạng văn phịng đại diện như MCI, VITC( Mỹ), Telenor (Na Uy), FT (Pháp), Deutsche Telekom (Đức), Reach ( Hồng Kơng và Úc), Singtel (Singapo), KDDI, NTT (Nhật)...

Sự cĩ mặt của các nhà khai thác này, trước hết là nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam. Song mục đích chính của họ là tạo chỗ đứng, mối quan hệ cơng việc tại Việt Nam sẵn sàng đĩn cơ hội khi mở cửa cho viễn thơng. Trìnhđộ về mọi mặt (chuyên mơn kỹ thuật, quản lý kinh tế, luật pháp...) của các đối tác hiện nay rất cao, nên VNPT/WHTC cĩ nguy cơ thua thiệt trong kinh doanh hoặc bị mất dần bạn hàng. Tất cả các đối tác đều cĩ kế hoạch cụ thể về hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trong giai đoạn mở cửa. Như vậy, trong kinh doanh các dịch vụ viễn thơng, VNPT/ WHTC đang đứng trước nhiều thách thức.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần phát triển công ty điện thoại Tây thành phố (WHTC) đến năm 2015 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)