Yếu tố cơng nghệ kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần phát triển công ty điện thoại Tây thành phố (WHTC) đến năm 2015 (Trang 60)

4) Người cung cấp:

2.3.1.5.Yếu tố cơng nghệ kỹ thuật:

Với chủ trương đi tắt đĩn đầu, ngành viễn thơng Việt Nam đã đạt được những kỳ tích như tồn bộ hệ thống chuyển mạch đãđược số hĩa, tốc độ thâm nhập các dịch vụ viễn thơng tương đối cao. Trong giai đoạn 2005 - 2009, tỷ lệ tăng trưởng trung bình mạng viễn thơng đạt 36.8% - một trong những tỷ lệ cao trong khu vực. Nếu tiếp tục duy trì tốc độ này thì Việt Nam cĩ khả năng đạt mật độ thuê bao viễn thơng 60 máy/100 dân trong khoảng 10 năm tới. Khách quan mà nĩi, Việt Nam đã cĩ một cơ sở hạ tầng vật chất viễn thơng tương đối tốt.

Hiện nay, Việt Nam đã cĩ mạng viễn thơng đa phương tiện, hiện đại với cáp quang, vi ba và vệ tinh trên phạm vi toàn quốc và kết nối quốc tế. Các mạng đa phương tiện này đãđược số hĩa hồn tồn và đang được nâng cấp lên mạng thế hệ mới (NGN). Các mạng cơ bản: mạng điện thoại cơng cộng (PSTN), mạng viễn thơng quốc tế, mạng dịch vụ truyền số liệu như Varnet, Netnam, FPT, Toolnet... trực tiếp cung cấp dịch vụ Internet, mạng viễn thơng nơng thơn với tất cả các huyện đều lắp tổng đài điện tử và đường truyền kỹ thuật số kết nối tới khoảng 90% tổng số xã trong cả nước. Đây là cơ sở hạ tầng quan trọng cho việc phát triển và mở rộng kinh doanh các dịch vụ viễn thơng quốc tế.

Xét về chỉ số DAI năm 2004 (Digital Access Index, do Liên minh Viễn thơng quốc tế (ITU) đưa ra, xác định khả năng tiếp cận của người dân đến cơng nghệ thơng tin, bao gồm tám (8) nhĩm tiêu chí liên quan đến trình độ đào tạo, chất lượng và trìnhđộ kết cấu hạ tầng, khả năng thanh tốn của người dân theo tỉ lệ 20h dùng Internet so với thu nhập hàng tháng) Việt Nam đạt 0,31; được xếp thứ 122 trong số 178 nước, ở mức trung bình thấp Ấn độ là 0,32, Trung quốc 0,43, Thái lan 0,48. Điều này cho thấy dù Việt Nam đã cĩ một cơ sở hạ tầng viễn thơng tương đối tốt nhưng khả năng tiếp cận cơng nghệthơng tin của người dân cịnở mức thấp. Việt Nam cũng như các nước trong khu vực vẫn ở trình độ cơng nghệ thấp, cịn phải nỗ lực rất nhiều để rút ngắn khoảng cách số với các nước phát triển. Điều này, cũng cĩ nghĩa Việt Nam cĩ cơ hội to lớn để phát triển hạ tầng viễn thơng, gia tăng lưu lượng và khai thác thị trường hơn 80 triệu dân đầy tiềm tàng. Muốn vậy, Việt Nam cần phải chú ý đến 4 xu hướng cơng nghệ chính thúc đẩy sự thay đổi nhanh của ngành viễn thơng:

một lượng thơng tin khổng lồ. Bên cạnh đĩ cơng nghệ truyền dẫn vệ tinh cũng cĩ khả năng cung cấp những băng thơng rộng.

(2) Số hĩa: theo đĩ bất kỳ loại thơng tin nào như âm thanh, hình ảnh đều cĩ thể truyền đi dưới dạng một luồng bít được nén và được tái tạo để sử dụng tại nơi nhận cuối cùng.

(3) Phổ cập: sự tiến bộ trong cơng nghệ khơng dây như vơ tuyến tế bào,

truyền thơng cá nhân hay vệ tinh quỹ đạo mặt đất tầm thấp cung cấp thơng tin cá nhân và di động hầu như khắp mọi nơi, tạo ra cơ hội sử dụng dịch vụ ở những nơi cáp quang hay mạng hữu tuyến khơng với tới được.

(4) Hội tụ: hội tụ giữa viễn thơng, tin học, xử lý dữ liệu và kỹ thuật hình ảnh đang mở đầu thời đại đa phương tiện, trong đĩ âm thanh số liệu và hìnhảnh cĩ thể được kếthợp với nhau cho phù hợp nhu cầu của người sử dụng và sự tách biệt giữa các lĩnh vực truyền thơng như viễn thơng, tin học và truyền hình trở nên áp đặt và cĩ thể khơng phù hợp.

Trìnhđộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, tuổi thọ của cơng nghệ rất ngắn, đặc biệt là cơng nghệ viễn thơng. Ngày nay, trên thế giới xu hướng hội tụ viễn thơng– tin học về mặt mạng lưới, cơng nghệ cũng như dịch vụ đang diễn ra ngày càng rõ rệt. Xu hướng hội tụ này thể hiện ở loại hình thơng tin (thoại, dữ liệu, âm nhạc, hìnhảnh), ở sự ứng dụng cơng nghệ, ở dạng truy nhập (PSTN, xDSL, IP, cáp, vơ tuyến, vệ tinh) và ở thiết bị đầu cuối (điện thoại, máy tính, điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân). Để đáp ứng yêu cầu này, VNPT đã thực hiện chuyển đổi sang mạng thế hệmới NGN.

Trong tương lai, nhu cầu các dịch vụ mới như dịch vụ thoại, data, video tương tác, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử; điện thoại sử dụng giao thức Internet (VoIP), truyền hình trên Internet (IP-TV), giao dịch ngân hàng qua điện thoại (telebanking), chẩn đốn bệnh qua điện thoại (telemedicine)… ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần phát triển công ty điện thoại Tây thành phố (WHTC) đến năm 2015 (Trang 60)