1 ?ACTTTTCCT CTCCGTATAA ATGACTACAA TGAGGTAGCA CCATGGCGAA CACATCTGCA 6 TTTATGCAAG GAGGGGATAT GGAGAGGCGG CAGTGATCAC GAGCACCCCC ATCCATTTTA
3.3.3. ảnh h-ởng của đột biến điểm đến tính trạng sản xuất của gà R
Để tìm hiểu về mức độ ảnh h-ởng của từng điểm đột biến riêng biệt có mang lại lợi ích cho sản xuất hay không, chúng tôi so sánh năng suất trứng và tuổi đẻ lứa đầu theo từng điểm cắt đa hình riêng lẻ, cũng cho thấy sự sai khác về năng suất trứng.
Kết quả trình bày ở bảng 4
Bảng 4: So sánh năng suất trứng và tuổi đẻ lứa đầu của gà Ri theo điểm cắt đa hình MspI
Điểm cắt đa hình n
Năng suất trứng ở 42 tuần (quả) M SE
Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) M SE PM +441 -/- 12 46,3 2,42a 149,3 4,13 PM +441+/+ 18 37,1 2,80b 160,7 4,85 PM +174 +/- 18 42,8 2,77 157,3 5,35 PM +174 -/- 12 37,8 3,09 154,3 3,45 * a; b có p < 0,05
Qua kết quả ở bảng 4 cho thấy, gà Ri có điểm đột biến ở nucleotid +442, khi mà T đổi thành C để tạo ra điểm cắt đa hình bằng MspI ở nucleotid +441 là bất lợi vì năng suất trứng đã giảm 9 quả. Trong khi đó gà Ri có đột biến điểm ở nucleotid +176 khi A đổi thành G để tạo ra điểm cắt đa hình bằng MspI ở nucleotid +174 là có lợi vì năng suất trứng tăng đ-ợc 5 quả. Nh-ng xét về tính trạng tuổi đẻ lứa đầu cho thấy gà Ri không có điểm cắt đa hình ở nucleotid +441 có lợi hơn so với gà có đột biến để tạo ra điểm cắt này.
Nh- vậy đột biến điểm ở nucleotid +442 đã làm tăng tuổi đẻ lứa đầu của gà Ri và dẫn đến giảm năng suất trứng. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế trong chăn nuôi gà. Kết quả trên có thể khẳng định rằng đột biến điểm ở nucleotid +442 là bất lợi, còn đột biến ở +176 là có lợi trong chăn nuôi gà Ri h-ớng trứng.
Tuy nhiên đây mới chỉ là kết quả b-ớc đầu nh-ng đã cho thấy triển vọng ứng dụng ph-ơng pháp xác định kiểu gen bằng kỹ thuật di truyền phân tử vào chọn lọc gà có năng suất trứng cao, cũng nh- các tính trạng sản xuất hữu ích khác để nâng cao hiệu quả chọn lọc trong chăn nuôi.