Những nghiờn cứu về gen hormon sinh trưởng của gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 29)

Fotouhi và cộng sự (1993) phõn lập đa hỡnh ADN ở gen hormon sinh trưởng của gà hướng thịt, được chọn lọc theo hai dũng: dũng thứ nhất cú nhiều mỡ bụng, dũng thứ hai cú ớt mỡ bụng hơn. Kết quả cho thấy đó phỏt hiện được 3 điểm cắt đa hỡnh bằng enzym MspI là PM1, PM2, PM3 và một điểm cắt đa hỡnh SacI là PS1. Tất cả 4 điểm đa hỡnh này đều nằm ở cỏc intron 1, 2 và 4. Điểm đa hỡnh cắt bằng enzym SacI là hiếm và chỉ cú ở gà thịt cú nhiều lượng mỡ bụng. Dũng gà thịt cú nhiều lượng mỡ bụng chỉ cú 2 điểm cắt đa hỡnh bằng MspI là PM2 và PM3. Trong khi đú dũng gà thịt cú ớt lượng mỡ bụng cú tất cả 3 điểm đa hỡnh cắt bằng MspI. Điểm đa hỡnh PM3 cắt bằng MspI cú tần số cao hơn, nhưng khụng cú sự sai khỏc đỏng kể giữa hai dũng gà. Nhưng hai điểm đa hỡnh PM1 và PM2 cú tần số sai khỏc đỏng kể giữa hai dũng. Như vậy việc chọn lọc gà hướng thịt theo 2 dũng cú lượng mỡ bụng khỏc nhau, đó ảnh hưởng đỏng kể đến tần số hai điểm đa hỡnh PM1 và PM2 cắt bằng MspI [50].

Kuhnlein và Zadworny (1994) sử dụng enzym MspI và SacI phõn tớch đa hỡnh ADN ở gen hormon sinh trưởng gà Leghorn trắng cho thấy gen hormon sinh trưởng gà cú mức độ đa hỡnh rất cao. Trong 10 dũng gà Leghorn được chọn lọc theo cỏc hướng khỏc nhau, cỏc tỏc giả đó xỏc định được 5 alen là A1, A2, A3, A4 và A5. Phõn tớch trờn dũng gà S được chọn lọc mẫn cảm với bệnh Leukosis đó cho thấy kiểu gen A1/A1 cú tỷ lệ đẻ cao nhất cũn kiểu gen A5/A5 cú tỷ lệ đẻ và tuổi đẻ lứa đầu là thấp nhất. Ngoài ra alen A1 được coi là đồng chọn lọc với khả năng khỏng bệnh, cũn alen A5 đồng chọn lọc với sự mẫn cảm đối với bệnh marek và leukosis. Cỏc tỏc giả đó phỏt hiện được alen khỏng bệnh là trội cho sự thành thục giới tớnh, cũn alen mẫn cảm với bệnh tật trội cho tỷ lệ đẻ thấp [69].

Mou và cộng sự (1995) khụng chỉ phỏt hiện ra intron 1 gen hormon sinh trưởng gà hướng thịt chứa một đoạn chốn bổ sung dài 196 bp mà trong đoạn bổ sung này cũn chứa cả một điểm cắt bằng enzym PstI [79].

Feng và cộng sự (1997) sử dụng enzym MspI và SacI để phõn tớch đa hỡnh hai đoạn gen hormon sinh trưởng gà Leghorn trắng được nhõn lờn ở intron 1 và intron 4 tương ứng. Kết quả cho thấy kiểu gen A1/A1 cú tỷ lệ đẻ cao nhất trong cả 4 giai đoạn: từ lỳc đẻ quả trứng đầu đến 273 ngày, từ 274 ngày đến 385 ngày, từ 386 ngày đến 497 ngày và từ lỳc đẻ quả trứng đầu đến 497 ngày. Kiểu gen A5/A5 cú tỷ lệ đẻ thấp nhất trong cả 4 giai đoạn trờn và tuổi đẻ lứa đầu cũng thấp nhất. Trong cả 3 kiểu gen A1/A1; A1/A5 và A5/A5 khụng cú sự khỏc biệt về khối lượng cơ thể ở 140 ngày tuổi và khối lượng trứng ở 240 và 450 ngày [48].

Kuhnlein và cộng sự (1997) cũng sử dụng 2 enzym là MspI và SacI để phõn tớch đa hỡnh hai đoạn gen hormon sinh trưởng của 12 dũng gà Leghorn trắng được nhõn lờn từ 2 cặp mồi PM3 và PS1 ở intron 1 và intron 4 tương ứng. Kết quả cho thấy chủ yếu cũng chỉ phỏt hiện được 5 alen là A1; A2; A3; A4 và A5 cú tần số lớn hơn 0,04 trong cả 12 dũng gà đó phõn tớch. Kết hợp với việc theo dừi cỏc tớnh trạng sản xuất trờn dũng gà S được chọn lọc mẫn cảm với bệnh leucosis, cỏc tỏc giả cho biết kiểu gen A1/A1 khụng chỉ cú tỷ lệ đẻ ở 3 giai đoạn: từ lỳc đẻ quả trứng đầu đến 273 ngày, từ 274 ngày đến 385 ngày và từ 386 ngày đến 497 ngày luụn cao nhất mà số lượng trứng từ lỳc đẻ quả trứng đầu đến 497 ngày cũng cao nhất. Kiểu gen A5/A5 cú tuổi đẻ lứa đầu, số lượng trứng từ lỳc đẻ quả đầu đến 497 ngày và tỷ lệ đẻ qua 3 giai đoạn theo dừi trờn là thấp nhất. Trong khi đú cỏc tớnh trạng như khối lượng cơ thể ở 140 ngày, khối lượng trứng ở 240 ngày giữa cỏc kiểu gen là khụng cú sự sai khỏc [68].

Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy cỏc kiểu gen hormon sinh trưởng cú mối liờn quan với tuổi đẻ lứa đầu, tỷ lệ đẻ và năng suất trứng ở gà hướng trứng nhưng khụng cú mối liờn quan với khối lượng cơ thể và khối lượng trứng. Cú lẽ đõy là yếu tố thỳc dục cỏc nhà khoa học đi tỡm kiểu gen của trục hormon sinh trưởng liờn quan với khối lượng cơ thể. Feng và cộng sự, (1997) phõn tớch gen tiếp nhận hormon sinh trưởng của gà Leghorn bằng enzym HindIII cho thấy cú 2 kiểu

gen là H+ và H-. Trong đú kiểu gen H+ cú tỷ lệ đẻ và khối lượng cơ thể cao hơn kiểu gen H- [48].

Năm 1998, Feng và cộng sự sử dụng enzym HindIII để phõn tớch gen tiếp nhận hormon sinh trưởng ở gà Leghorn trắng và gà hướng thịt, kết quả cho thấy cú mối liờn quan đỏng tin cậy của alen HindIII+ với khối lượng cơ thể ở 130 ngày tuổi. Phõn tớch trờn 2 dũng gà thịt được chọn lọc theo lượng mỡ bụng khỏc nhau, cho thấy tần số alen HindIII+ ở dũng gà thịt cú ớt mỡ bụng cao hơn đỏng kể so với dũng gà thịt cú nhiều mỡ bụng [49].

Leung và cộng sự (1999) phõn tớch đa hỡnh trong intron 1 và 4 của gen hormon sinh trưởng ở cỏc giống gà địa phương của Trung Quốc đó phỏt hiện ra gen hormon sinh trưởng cú tớnh đa hỡnh cao. Cỏc tỏc giả cho rằng tớnh đa hỡnh của gen hormon sinh trưởng cú ớch trong phõn tớch di truyền quần thể cũng như trong xõy dựng chương trỡnh giống [74].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 29)