Xỏc định mối liờn quan của kiểu gen với cỏc tớnh trạng sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 74 - 76)

1 ?ACTTTTCCT CTCCGTATAA ATGACTACAA TGAGGTAGCA CCATGGCGAA CACATCTGCA 6 TTTATGCAAG GAGGGGATAT GGAGAGGCGG CAGTGATCAC GAGCACCCCC ATCCATTTTA

3.3.2. Xỏc định mối liờn quan của kiểu gen với cỏc tớnh trạng sản xuất

Để xỏc định mối liờn quan của đa hỡnh gen hormon sinh trưởng gà với năng suất trứng chỳng tụi sử dụng enzym MspI để cắt đoạn gen hormon sinh trưởng được nhõn lờn bằng cặp mồi PM3 của gà Ri được theo dừi năng suất trứng theo từng cỏ thể.

Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.

Bảng 3: Cỏc kiểu gen hormon sinh trưởng được nhõn lờn bằng cặp mồi PM3 và khả năng sản xuất của gà Ri

Kiểu gen n Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

Năng suất trứng ở 42 tuần (quả)

PM +174 PM +441 M  SE M  SE

-/- -/- 5 144,0  2,12a 44,0  2,30 -/- +/+ 7 161,5  3,72b 33,3  5,53a +/- -/- 7 153,0  6,78 48,0  3,85b

* a; b có P < 0,05

Qua bảng 3 cho chúng ta thấy gà có kiểu gen PM +174 +/- PM +441 -/- có năng suất trứng lớn hơn gà mang kiểu gen PM +174 -/- PM +441 -/- là 4 quả, còn gà có kiểu gen PM +174 +/- PM +441 +/+ có năng suất trứng cao hơn gà mang kiểu gen PM +174 -/- PM +441 +/+ là 6 quả. Nh- vậy ở gà Ri con nào có điểm cắt đa hình PM

+174 có năng suất trứng cao hơn gà không có điểm cắt đa hình này. Ng-ợc lại con gà Ri không có điểm cắt đa hình PM +441 có năng suất trứng cao hơn gà có điểm cắt đa hình này.

Có thể giả thiết rằng gà Ri không có điểm cắt đa hình PM +441 nh-ng có điểm cắt đa hình PM +174 cho năng suất trứng cao hơn. Gà không có điểm cắt đa hình PM +174 và có điểm cắt đa hình PM +441 có năng suất trứng thấp hơn. Do vậy gà mang kiểu gen PM +174 +/- PM +441 -/- có năng suất trứng cao nhất 48 quả, còn kiểu gen PM +174 -/- PM +441 +/+ có năng suất trứng thấp nhất, sự sai khác này là đáng kể ( p < 0,05).

Kết quả nghiên cứu của Kuhnlein và cộng sự (1997) cũng tìm đ-ợc mối liên quan của đa hình gen hormon sinh tr-ởng của gà Leghorn trắng với năng suất trứng từ lúc đẻ tới 497 ngày tuổi [68]. Trong khi đó chúng tôi mới có năng suất trứng gà Ri tới 42 tuần tuổi t-ơng đ-ơng với 294 ngày tuổi, cũng đã có mối liên quan của kiểu gen với năng suất trứng.

Gà Ri có kiểu gen PM +174 +/- PM +441 -/- thì tuổi đẻ lứa đầu cũng hợp lý nhất, 153 ngày. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Vang và cộng sự (1999) thì đàn gà Ri đạt 50% tổng đàn ở 154 ngày tuổi [20].Trong thực tế sản xuất thì gà đẻ quá sớm hay quá muộn thì năng suất trứng không cao.

Theo kết quả nghiên cứu của Kuhnlein và cộng sự (1997) cũng nh- của Feng và cộng sự (1997) thì ở nhóm gà Leghorn có năng suất trứng cao nhất thì tuổi đẻ lứa đầu nằm ở mức trung bình, còn nhóm gà có năng suất trứng thấp nhất có tuổi đẻ lứa đầu thấp nhất, có nghĩa là đẻ sớm nhất [68], [48].

Nh- vậy qua 2 chỉ tiêu đ-ợc theo dõi về năng suất trứng và tuổi đẻ lứa đầu có thể giả thiết rằng gà Ri có kiểu gen PM+174 +/- PM +441 -/- là có lợi nhất cho sản xuất trong chăn nuôi gà đẻ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)