Những nghiờn cứu về gen hormon sinh trưởng của gia sỳc cú sừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 26)

Phõn tớch đa hỡnh gen hormon sinh trưởng bũ đó được miờu tả trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Beckmann và cộng sự (1986); Hallerman và cộng sự (1987); Cowan và cộng sự (1989); Theilmann và cộng sự (1989). Gootwine và cộng sự (1990) sử dụng cỏc enzym giới hạn BamHI; HindIII and EcoRI để phõn tớch đa hỡnh gen hormon sinh trưởng của cừu, dờ và bũ. Kết quả cho thấy đối với gen hormon sinh trưởng của bũ và cừu đó phỏt hiện được đa hỡnh khi cắt bằng

EcoRI. Khi cắt bằng BamHI và HindIII đó phỏt hiện được 2 băng lai ở cừu và dờ, cũn ở bũ chỉ cú một băng lai đơn [54].

Gere và cộng sự (1990) phõn tớch đa hỡnh ADN gen hormon sinh trưởng của bũ Simmental, Holsstein và con lai của chỳng bằng mẫu dũ của Phagơ M13 đó phỏt hiện ra 5 mẫu lai. Bũ của hai mẫu (fingeprint Patterns) I và V cú sản

lưọng sữa trung bỡnh hằng ngày hơn kộm nhau 9,3kg [51].

Yao và cộng sự (1996) cho biết sự sai khỏc trỡnh tự ở gen hormon sinh trưởng của bũ Holsstein cú mối liờn quan với năng suất sữa, mỡ sữa và protein sữa [103].

Falaki và cộng sự (1996) dựng enzym TagI phõn tớch đa hỡnh gen hormon sinh trưởng ở bũ sữa Holstein-Friesian phỏt hiện ra 6 kiều gen, ký hiệu là AA, AB, ABE, AE, BB và BE. Kết quả cho thấy kiểu gen AE cú tần số thấp nhất và sản lượng sữa thấp hơn kiểu AA và AB [47].

Hecht và Geldermann (1996) sau khi giải trỡnh tự đoạn gen hormon sinh trưởng bũ dài 1,2 kb đó được nhõn gen, cho biết cú 6 điểm thay đổi nucleotid đó được xỏc định trong vựng cạnh đầu 5’ và một trong intron 1 [56].

Choi-Yun Jail và cộng sự (1997) phõn tớch đa hỡnh gen hormon sinh trưởng ở bũ thịt địa phương của Hàn Quốc bằng enzym TagI đó phỏt hiện ra cú mối tương quan của kiểu gen với tăng trọng hàng ngày và với khối lượng thõn thịt. Nhưng khụng cú mối liờn quan với chất lượng thịt [38].

Aravindakshan và cộng sự (1997) sử dụng enzym MspI cắt đoạn gen dài 768 bp được nhõn lờn từ exon 3 đến exon 5 của gen hormon sinh trưởng bũ đó phỏt hiện ra 2 alen MspI(+) và MspI(-). Tần số của 2 alen này là 0,56 và 0,44 tương ứng ở bũ lai Jersey, cũn ở bũ Ongole là 0,07 và 0,93. Khụng cú sự sai khỏc đỏng kể về khối lượng sơ sinh và khối lượng trưởng thành giữa cỏc kiểu gen phõn lập bằng MspI [23].

Falaki và cộng sự (1997) sử dụng TagI phõn tớch đa hỡnh gen hormon sinh trưởng bũ sữa và bũ đực giống Simmental của Italia đó phỏt hiện ra 3 kiểu gen ký

hiệu là AA, BB và AB. Kết quả cho they mức độ ảnh hưởng của đa hỡnh gen hormon sinh trưởng lờn tớnh trạng sản xuất sữa là khụng đỏng kể, nhưng bũ đực với kiểu gen BB cú giỏ trị giống cho sản lượng sữa cao hơn bũ cú kiểu gen AA (P<0,05) [46].

Pilla và cộng sự (1994) phõn tớch đa hỡnh đoạn gen hormon sinh trưởng của bũ lai đực Piemontese x cỏi Chiania bằng enzym AluI đó xỏc định 3 kiểu gen aa, ab và bb. Kết quả cho thấy cỏc kiểu gen hormon sinh trưởng ảnh hưởng đỏng kể đến chiều dài ngực và chu vi vũng ngực của bũ F1. Kiểu gen bb cú chu vi vũng ngực lớn nhất, nhưng chiều dài ngực lại ngắn nhất. Mặc dự chưa đạt tới mức tin cậy, nhưng kiểu gen bb cú ảnh hưởng dương tớnh đến tăng trọng hàng ngày sau khi cai sữa [85].

Soren và cộng sự (1990) đó phỏt hiện được đa hỡnh ở gen hormon sinh trưởng của bũ Đan Mạch bằng cỏc enzym BgeII, EcoRV, PstI, PvuII, TagI và XhoI. Tuy nhiờn khi phõn tớch ở 2 dũng bũ được chọn lọc cú sản lượng mỡ sữa cao và thấp, cỏc tỏc giả thấy tần số của một trong cỏc alen khụng cú sự sai khỏc đỏng kể giữa 2 dũng bũ trờn [96].

Điểm cắt đa hỡnh bằng enzym MspI trong intron 3 của gen hormon sinh trưởng bũ đó được nhiều tỏc giả nghiờn cứu cú liờn quan tới tớnh trạng sản xuất sữa. Hoj và cộng sự (1993) tỡm thấy ở bũ đỏ Đan Mạch và Na uy được chọn lọc cú năng suất mỡ sữa cao thỡ tần số của những alen khụng cú điểm cắt bằng MspI cao đỏng kể so với bũ cú mỡ sữa thấp hơn. Falaki và cộng sự (1996) cho biết alen khụng cú điểm cắt bằng MspI ở bũ Holstein của Italia cú liờn quan với sản lượng mỡ sữa và protein sữa. Lee và cộng sự (1993) cũng chỉ ra rằng cú mối liờn quan đỏng kể của alen khụng cú điểm cắt bằng MspI ở dũng bũ được chọn lọc cú sản lượng sữa và mỡ sữa cao. Lagziel và cộng sự (1999) nghiờn cứu đa hỡnh trong intron 3 của gen hormon sinh trưởng bằng enzym MspI ở những bũ sữa được sinh ra từ cựng một bố thỡ những con dị hợp tử (+/-) tăng đỏng kể tỷ lệ protein sữa và sản lượng protein sữa so với bũ đồng hợp tử (+/+)70.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 26)