Ảnh h-ởng của đột biến điểm đến năng suất trứng của gà Mía

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 80 - 84)

1 ?ACTTTTCCT CTCCGTATAA ATGACTACAA TGAGGTAGCA CCATGGCGAA CACATCTGCA 6 TTTATGCAAG GAGGGGATAT GGAGAGGCGG CAGTGATCAC GAGCACCCCC ATCCATTTTA

3.4.3. ảnh h-ởng của đột biến điểm đến năng suất trứng của gà Mía

Để tìm hiểu về mức độ ảnh h-ởng của từng điểm đột biến riêng biệt đến năng suất của gà Mía chúng tôi so sánh năng suất trứng ở 36 tuần tuổi theo từng điểm cắt đa hình riêng lẻ.

Kết quả năng suất trứng tính theo từng điểm đa hình MspI đ-ợc trình bày ở bảng 6.

Qua bảng 6 cho thấy, t-ơng tự nh- ở gà Ri đột biến ở nucleotid +176 khi A đổi thành G để tạo ra điểm cắt đa hình bằng MspI ở +174 theo xu h-ớng có lợi cho sản xuất. Nh-ng ở điểm +442 thì ng-ợc lại ở gà Ri, có nghĩa là đột biến có xu h-ớng có lợi hơn. Đột biến điểm ở +561 khi G đổi thành C để tạo ra điểm cắt đa hình là bất lợi, có thể đây là nguyên nhân dẫn đến đột biến ở +442 là có lợi. Do vậy mà sự sai khác về năng suất trứng ở gà Mía có kiểu gen: PM+174+/+ PM+441+/+ PM+561-/- và PM+174-/- PM+441+/- PM+561+/- là lớn nhất trong 4 kiểu gen đ-ợc phát hiện.

Bảng 6: So sánh năng suất trứng của gà Mía theo điểm cắt đa hình MspI

Điểm cắt đa hình n Năng suất trứng ở 36 tuần tuổi (quả) M  SE PM +174 +/+ 7 35,2  1,52 PM +174 +/- 34 34,6  2,16 PM +174 -/- 33 33,6  1,29 PM +441+/+ 60 34,6  1,33 PM +441+/- 14 32,6  2,10 PM +561+/- 14 32,6  2,10 PM +561 -/- 60 34,6  1,33

Các điểm đột biến khác nhau không có ảnh h-ởng đáng kể tới năng suất trứng của gà Mía ở 36 tuần tuổi (p > 0,05) là cơ sở khoa học cho thấy gà Mía có 4 kiêủ gen khác nhau đã đ-ợc phát hiện ở trên không có sự sai khác về năng suất. Tính đa hình gen hormon sinh tr-ởng của các giống gà không giống nhau là do sự

sai khác di truyền, chính vì vậy mức độ ảnh h-ởng của từng điểm đột biến riêng biệt đến năng suất trứng của mỗi giống gà cũng khác nhau. Kết quả phân tích mối liên quan đa hình gen hormon sinh tr-ởng của gà Ri và Mía với các tính trạng sản xuất cho thấy ở mỗi giống gà có kiểu gen riêng biệt đặc tr-ng cho khả năng sản xuất của chúng.

KẾT LUẬN

1. Intron 1 của gen hormon sinh trưởng ở cỏc giống gà Việt Nam: Ri, Mớa, ỏc, Hồ dài hơn so với kớch thước dự đoỏn của gen hormon sinh trưởng gà đó được Tanaka cụng bố (1992) là 198 bp, do cú một nucleotid T chốn vào nucleotid +160 và một đoạn 197 bp chốn vào nucleotid +309.

2. Mức độ đa hỡnh điểm cắt MspI trong intron 1 của gen hormon sinh trưởng ở một số giống gà Việt Nam là rất cao và khỏc nhau trong từng giống. ở gà ỏc và gà Mớa cú 3 điểm cắt đa hỡnh, gà Ri cú 2 điểm cũn gà Hồ chỉ cú một điểm.

3. Mức độ đa hỡnh điểm cắt SacI trong intron 4 của gen hormon sinh trưởng ở một số giống gà Việt Nam rất thấp. Trong cả bốn giống gà chưa phỏt hiện được điểm cắt đa hỡnh SacI.

4. Xỏc định được 4 kiểu gen khỏc nhau khi sử dụng enzym MspI cắt đoạn gen hormon sinh trưởng của gà Ri được nhõn lờn bằng cặp mồi PM3 . Trong đú hai kiểu gen PM+174+/- PM+441-/- và PM+174-/- PM+441+/+ cú năng suất trứng tới 42 tuần tuổi khỏc nhau đỏng kể, số trứng tương ứng là 48 và 33,3 quả.

5. Xỏc định được 4 kiểu gen khỏc nhau cú tần số lớn hơn 0,08 khi cắt đoạn gen hormon sinh trưởng của gà Mớa được nhõn lờn bằng cặp mồi PM3. Gà Mớa với cỏc kiểu gen khỏc nhau khụng cú sự khỏc biệt về khối lượng cơ thể, khối lượng trứng và năng suất trứng tới 36 tuần tuổi.

CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CễNG BỐ

1. Trần Xuõn Hoàn, Nguyễn Đăng Vang: “Phõn tớch đa hỡnh ADN ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt nam”. Di truyền học & ứng dụng, 1999, số 4, trang1- 4.

2. Trần Xuõn Hoàn, Nguyễn Đăng Vang, Lờ Đỡnh Lương: “Cấu trỳc đặc thự intron I trong gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt nam”. Di truyền học & ứng dụng, 2000, số1 , trang12- 15.

3. Trần Xuõn Hoàn, Nguyễn Đăng Vang, Phạm Doón Lõn: “Phõn tớch gen hormon sinh trưởng ở gà Ri bằng kỹ thuật PCR-RFLP”. Chăn nuụi, 2000, số 7, trang 22- 23.

4. Trần Xuõn Hoàn, Nguyễn Đăng Vang, Trịnh Xuõn Cư: “Phõn tớch đa hỡnh ADN trong intron I gen hormon sinh trưởng của gà Mớa.” Chăn nuụi 2001, số 3, trang 13- 14.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)