Tớnh đa hỡnh điểm cắt MspI trong intron 1 của gen hormon sinh trƣởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 63)

1 ?ACTTTTCCT CTCCGTATAA ATGACTACAA TGAGGTAGCA CCATGGCGAA CACATCTGCA 6 TTTATGCAAG GAGGGGATAT GGAGAGGCGG CAGTGATCAC GAGCACCCCC ATCCATTTTA

3.1.2.Tớnh đa hỡnh điểm cắt MspI trong intron 1 của gen hormon sinh trƣởng

So sỏnh cỏc điểm cắt MspI trờn trỡnh tự gen hormon sinh trưởng gà của Tanaka và trỡnh tự gen hormon sinh trưởng được nhõn lờn bằng cặp mồi PM3 của cỏc giống gà Việt Nam, chỳng tụi nhận thấy trờn trỡnh tự cả hai đoạn gen luụn tồn tại một điểm cắt trong exon 1 ở nucleotid +48. Nhưng trong intron 1 của gen hormon sinh trưởng gà theo trỡnh tự của Tanaka và kết quả nghiờn cứu của Fotouhi (1993), Kuhnlein (1994) và Mou (1995) chỉ cú một điểm cắt đa hỡnh MspI ở nucleotid +173 [50], [69], [79]. Trong khi đú ở intron 1 của gen hormon sinh trưởng của cỏc giống gà Việt Nam cú tới 4 điểm cắt đa hỡnh MspI ở cỏc nucleotid +174; +441; +538 và +561.

Cỏc điểm cắt đa hỡnh MspI trong intron 1 của gen hormon sinh trưởng ở bốn giống gà Việt Nam cũng khỏc nhau. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 1.

Bảng 1: So sỏnh cỏc điểm cắt đa hỡnh MspI trong intron 1 của gen hormon sinh trưởng ở bốn giống gà Việt Nam

Giống gà Điểm cắt đa hỡnh bằng MspI ở nucleotide

+174 +441 +538 +561 ỏc + + + - Mớa + + - + Ri + + - - Hồ - + - - +: cú điểm cắt đa hỡnh -: khụng cú điểm cắt đa hỡnh

Qua kết quả bảng 1, chỳng ta thấy trong intron 1 của gen hormon sinh trưởng ở gà ỏc và Mớa cú 3 điểm cắt đa hỡnh MspI, gà Ri cú 2 điểm cắt đa hỡnh cũn

gà Hồ chỉ cú một điểm cắt đa hỡnh. Nhưng điểm cắt đa hỡnh ở nucleotid +174 của gà Ri qua cỏc mẫu đó giải trỡnh tự mới chỉ phỏt hiện được một trường hợp. Điểm cắt đa hỡnh MspI ở nucleotid +441 của cỏc giống gà Việt Nam là rất cao. Cỏc giống gà Ri, ỏc, Hồ được giải trỡnh tự gen đều cú 100% số gà cú điểm cắt đa hỡnh MspI ở nucleotid +441. Trong khi đú thỡ ở gà Mớa cú 86% số gà được giải trỡnh tự gen cú điểm cắt đa hỡnh này.

Sự đột biến điểm ở những điểm cắt đa hỡnh cũng khỏc nhau. ở nucleotid +176 thỡ: A đổi thành G để CCAG -> CCGG tạo ra điểm cắt MspI, tương tự như ở cỏc giống gà ngoại mà cỏc tỏc giả đó cụng bố như Kuhnlein [68 ].

Ở nucleotid +442 thỡ T đổi thành C để CTGG -> CCGG. Trong khi đú thỡ điểm cắt đa hỡnh ở nucleotid +538 của gà ỏc do đó đột biến cả 2 nucleotid, nghĩa là 2 vị trớ ở +540 và 541 thỡ TA đổi thành GG để CCTA -> CCGG. Điểm cắt đa hỡnh ở nucleotid +561 của gà Mớa thỡ G ở vị trớ +561 đổi thành C để GCGG -> CCGG. Tần suất của những điểm cắt đa hỡnh MspI ở đoạn gen hormon sinh trưởng được nhõn lờn bằng cặp mồi PM3 của bốn giống gà cũng khỏc nhau.

Kết quả thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2: Tần suất của những điểm cắt đa hỡnh MspI

Giống gà Điểm cắt đa hỡnh bằng MspI ở nucleotid

+174 +441 +538 +561

ỏc 0,8 1 0,2 0

Mớa 0,14 0,86 0 0,28

Ri 0,13 1 0 0

Sự khỏc biệt về vị trớ cũng như tần suất của điểm cắt đa hỡnh MspI ở cả bốn giống gà cho thấy khả năng gà Ri và gà Hồ cú nguồn gốc gần nhau hơn cả, cũn gà Mớa và gà ỏc cú nguồn gốc xa hơn.

Sự sai khỏc di truyền dẫn đến khỏc biệt về điểm cắt đa hỡnh MspI ở bốn giống gà cho thấy những sai khỏc về kiểu hỡnh, khối lượng cơ thể và những tớnh trạng sản xuất khỏc của bốn giống gà là cú cơ sở. Sự khỏc biệt giữa gà Mớa và gà Hồ đó được khẳng định trong kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Vang và cộng sự (1999) khi lai gà trống của hai giống gà này với gà mỏi Tam Hoàng cho thấy chỉ số ưu thế lai của đực Mớa x mỏi Tam Hoàng lớn hơn đực Hồ x mỏi Tam Hoàng [18]. Mức độ đa hỡnh điểm cắt MspI trong intron 1 của gen hormon sinh trưởng của cỏc giống gà Việt Nam cao tương tự kết quả nghiờn cứu của Leung và cộng sự trờn cỏc giống gà địa phương cuả Trung Quốc cho thấy cỏc giống gà của chỳng ta cú thể cú nguồn gốc gần với cỏc giống gà của Trung Quốc. Do đú sự khỏc biệt về điểm cắt đa hỡnh MspI cú thể sử dụng để phõn biệt cỏc giống gà cú nguồn gốc khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam (Trang 63)