Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu chiến lược của tổng công ty bảo hiểm bảo việt trong giai đoạn 2014 2020 (Trang 45)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong những năm gần đây, với sự biến động không ngừng của nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ thế giới, nhƣng với sự chỉ đạo sát sao và hiệu quả của Hội đồng quản trị, cùng với nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên, Ban Điều hành đã phấn đầu hoàn thành kế hoạch kinh doanh đồng thời tập trung thực hiện chiến lƣợc xây dựng nền tảng và một thƣơng hiệu Bảo hiểm Bảo Việt thống nhất.

Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013 đƣợc thể hiện cụ thể ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013

ĐVT: triệu đồng TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1 Tài sản và nguồn vốn 1.1 Tổng tài sản 2456,4 3252 4332 1.2 Vốn chủ sở hữu 484,8 618 1200

2 Kết quả kinh doanh

2.1. Tổng doanh thu

2912,4 3193,2 3715,2 Doanh thu bảo hiểm

2761,2 3003,6 3490,8 Phí bảo hiểm gốc

2527,2 2691,6 3104,4 Nhận tái bảo hiểm

123,6 182,4 187,2

Hoa hồng nhƣợng tái bảo hiểm

102 117,6 177,6

Doanh thu khác

8,4 12 21,6

Doanh thu đầu tƣ tài chính

148,8 184,8 220,8

Doanh thu hoạt động khác

2,4 4,8 3,6

2.3. Lợi nhuận trƣớc thuê

244,8 264 236,4

2.4. Lợi nhuận sau thuế

176,256 190,08 170,208

Nguồn: Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt, 2011-2013

Trong giai đoạn 2011-2013 tổng doanh thu của Bảo hiểm Bảo Việt liên tục tăng lên. Các doanh thu của nhƣ doanh thu bảo hiểm, phí bảo hiểm gốc, hoa hồng nhƣợng tái bảo hiểm, doanh thu khác… cũng đều tăng lên. Nhƣng ngƣợc lại với doanh thu thì lợi nhuận của Bảo hiểm Bảo Việt lại giảm xuống, tuy nhiên tốc độ giảm không đáng kể, thể hiện ở biểu đồ 2.1.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Tỷ đồng 2011 2012 2013 Năm Tổng doanh thu Lợi nhuận sau thuế

Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của BHBV giai đoạn 2011-2013 2.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài của Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt

2.2.1. Môi trường vĩ mô

2.2.1.1. Yếu tố kinh tế

Trong 3 năm gần đây phát triển tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam liên tục giữ ở mức cao, tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2011-2013 khoảng 5,6%/năm. Tốc độ tăng kinh tế cao, trong khi tốc độ tăng dân số đƣợc kìm hãm, đã dẫn đến mức thu nhập GDP bình quân trên đầu ngƣời mỗi năm một tăng.

4.5 5 5.5 6 6.5 2011 2012 2013 Series1 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP

GDP bình quân đầu ngƣời gia tăng tƣơng đối đều qua các năm giai đoạn 2011- 2013. Mặt khác, nếu so với các nƣớc trong khu vực thì mức thu nhập khả dụng của ngƣời dân vẫn còn thấp. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời có ảnh hƣởng đến dịch vụ bảo hiểm của Tổng công ty.

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2011-2013

Năm 2011 2012 2013

GDP/ngƣời (USD/năm) 1.100 1.200 1.300

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam tăng trƣởng mạnh mẽ liên tục qua các năm qua, đời sống dân cƣ không ngừng đƣợc cải thiện. Ngƣời dân bắt đầu có tích lũy và yên tâm sử dụng tiền tích lũy này để đầu tƣ lại nền kinh tế, trong đó bảo hiểm, nhất là bảo hiểm nhân thọ là một trong những kênh đầu tƣ vốn đƣợc ngƣời dân lựa chọn. Bên cạnh đó, kinh tế tăng trƣởng chất lƣợng cuộc sống ngày một nâng cao, nhu cầu về các sản phẩm bảo hiểm đƣợc dự báo ngày một tăng. Sau khi gia nhập WTO, mở cửa thị trƣờng, nƣớc ta đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến từ nhiều nơi trên thế giới tạo cơ hội cho ngành bảo hiểm phát triển các sản phẩm bảo hiểm du lịch…Ngoài ra, phát triển kinh tế gắn liền với các bất ổn liên quan đến lạm phát, lãi suất, tỉ giá… tạo cơ hội cho các nhà cung ứng đƣa ra các sản phẩm bảo hiểm mới nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

Tuy nhiên nền kinh tế thế giới cũng nhƣ trong nƣớc sẽ có nhiều biến động khó kiểm soát, nó sẽ tác động xấu đến ngành bảo hiểm, việc định phí bảo hiểm khó khăn

Ngoài ra, tỉ lệ lạm phát của Việt Nam khá cao, lạm phát cao kéo theo hệ quả là làm giảm lòng tin của công chúng đối với các khoản đầu tƣ dài hạn, các hợp đồng bảo hiểm dài hạn, làm cho lãi suất ngắn hạn tăng lên cao (nhƣ lãi suất tiết kiệm ngân hàng), tạo ra sự cạnh tranh lớn đối với các sản phẩm bảo hiểm.

2.2.1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật

Yếu tố chính trị, pháp luật ở Việt Nam, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc đánh giá là ổn định, và có thể nói là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tƣ . Việc giữ vững tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội đã tạo ra môi trƣờng đầu tƣ, sản xuất và kinh doanh hết sức thuận lợi cho các tổ chức.

Tình hình chính trị ổn định của Việt Nam có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động, làm tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nó cũng tác động tích cực trong việc tạo lập và triển khai chiến lƣợc của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong đó có Tổng công ty.

Trong xu hƣớng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đã ban hành và tiếp tục hoàn thiện các Bộ Luật nhƣ Luật thƣơng mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tƣ, Luật thuế, Luật dƣợc…để đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế ở Việt Nam.

Các quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện hành về cơ bản đã khá hoàn chỉnh, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện hầu hết các cam kết trong lĩnh vực này. Môi trƣờng pháp lý hiện đang trên tiến trình hoàn thiện, tạo chuẩn cho hoạt động hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ quyền lợi của ngƣời mua bảo hiểm. Tuy nhiên, để triển khai thực hiện một số các cam kết còn lại và đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của thị trƣờng một số yêu cầu đặt ra về hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp luật về bảo hiểm .Và chính vì khung pháp lý chƣa hoàn thành tạo khó khăn cho doanh nghiệp thích ứng và phát triển song song.

Tuy nhiên, để triển khai thực hiện một số các cam kết còn lại và đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của thị trƣờng một số yêu cầu đặt ra về hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hiểm.

2.2.1.3. Yếu tố xã hội

Với trên 88 triệu dân (có cơ cấu dân cƣ thuộc loại trẻ) 60% dân số dƣới độ tuổi 30, lệ tăng dân số hằng năm trung bình khỏang 1,57%, vì thế Việt Nam thực sự là một thị trƣờng đầy tiềm năng cho dịch vụ bảo hiểm. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập cá nhân cũng không ngừng gia tăng cũng là những yếu tố đẩy nhanh nhu cầu bảo hiểm. Hơn nữa, trong suốt quá trình đổi mới, phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng nhân tố con ngƣời; đặt nhân tố con ngƣời vào Tổng công ty của mọi sự phát triển. Vì vậy, Nhà nƣớc đã sớm triển khai thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế, sức khỏe. Theo đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày ngày càng đƣợc cải thiện, nền văn hoá - xã hội đƣợc duy trì và phát huy mang đậm bản sắc dân tộc. Nhu cầu về sức khỏe, y tế của các cá nhân và các gia đình ngày càng đƣợc nâng cao. Tất cả những điều này làm nhu cầu dịch vụ bảo hiểm cho tiêu dùng của gia đình, các cá nhân có xu hƣớng tăng nhanh.

2.2.1.4. Yếu tố khoa học và công nghệ

Khi mở cửa thị trƣờng bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ mất hẳn sự bảo hộ của nhà nƣớc, không có sự phân biệt đối xử với doanh nghiệp bảo hiểm

nƣớc ngoài. Một số doanh nghiệp bảo hiểm thuộc lĩnh vực sở hữu nhà nƣớc phải tiến hành cổ phần hóa, trong đó sức ép chia lãi cho cổ đông không phải là nhỏ nếu kinh doanh bảo hiểm và đầu tƣ không hiệu quả.

Hiện thách thức với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam là tìm ra công nghệ hoàn chỉnh phục vụ cho việc khai thác quản lý bảo hiểm không phải là việc đơn giản. Hầu hết các doanh nghiệp đang mày mò theo kiểu vừa học, vừa làm, vừa cải tiến. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp cần tiếp tục trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu khai thác, quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp, trong đó quan trọng nhất là ứng dụng thƣơng mại điện tử. ngƣời có nhu cầu bảo hiểm có thể lựa chọn sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp trên mạng. Hơn thế, trƣớc sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng bảo hiểm trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, yêu cầu hình thành sản phẩm riêng biệt đang là mục tiêu đƣợc nhiều công ty bảo hiểm Việt Nam theo đuổi và “ chìa khóa” để triển khai kế hoạch này là các giải pháp về công nghệ thông tin (CNTT), trong đó các ứng dụng phần mềm đóng vai trò quan trọng.

Trong lĩnh vực bảo hiểm, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm vi tính hóa quá trình dịch vụ, giảm bớt tính cồng kềnh của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm, đa dạng hóa kênh phân phối và các hình thức dịch vụ khách hàng bằng các dịch vụ phụ trợ kĩ thuật cao… Ngoài ra sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo ra một thói quen tiêu dùng mới cho khách hàng. Khách hàng ngày càng có nhu cầu tìm hiểu thông tin qua các phƣơng tiện thông tin hiện đại nhƣ qua: Internet, điện thoại, email…đƣợc cung cấp các dịch vụ tài chính tổng hợp nhƣ: bảo hiểm – đầu tƣ – thanh toán…do vậy, đây là cơ hội để các doanh nghiệp bảo hiểm triệt để ứng dụng thành tựu của khoa học kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.

2.2.2. Môi trường vi mô

2.2.2.1. Thực trạng chung của ngành

Thị trƣờng bảo hiểm ở nƣớc ta trong những năm gần đây đã rất sôi động, đa dạng. Số lƣợng công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng tăng; các loại hình sở hữu đa dạng ở cả bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, thuộc cả ba lĩnh vực bảo hiểm

con ngƣời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự; tính cạnh tranh của các công ty đã và đang từng bƣớc thoả mãn tốt hơn nhu cầu của các khách hàng.

Trên thị trƣờng bảo hiểm đã xuất hiện nhiều sản phẩm mới và khá độc đáo trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố tiết kiệm - đầu tƣ bảo vệ, đƣợc công luận đánh giá cao nhƣ sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho ngƣời sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm của ngƣời chăn nuôi và sản xuất thức ăn gia cầm, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo… Tốc độ tăng doanh thu phí của bảo hiểm Việt Nam ở mức khá cao so với thế giới và khu vực. Một số công ty bảo hiểm tuy mới đi vào hoạt động nhƣng cũng đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao nhƣ Bảo Minh, Prudential, PJICO… Vốn đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên và theo đó khả năng giữ lại phí bảo hiểm trong nƣớc cũng đƣợc nâng lên tƣơng ứng. Theo đánh giá của HHBHVN, hiện nay doanh thu phí bảo hiểm của thị trƣờng mới đạt mức trên 2% GDP trong khi các nƣớc phát triển trong khu vực thƣờng đạt mức 8-10% GDP (bình quân thế giới khoảng 8%) do đó, tiềm năng phát triển của các DN bảo hiểm vẫn còn rất lớn.

Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đã có đủ khả năng phục vụ các ngành kinh tế, các tầng lớp nhân dân với việc tham gia vào nhiều hợp đồng có mức trách nhiệm lớn tới hàng tỷ USD nhƣ bảo hiểm trong các lĩnh vực hàng không; dầu khí; Nhà máy xi măng Chinfon, Nhà máy điện Phú Mỹ, các toà nhà, khách sạn lớn cùng với hàng nghìn nhà xƣởng, văn phòng… Hoạt động đầu tƣ của các công ty đang tạo ra một nguồn vốn lớn cho xã hội.

Các công ty bảo hiểm Việt Nam đang tích cực hợp tác, giúp đỡ nhau cùng có lợi. Các công ty bảo hiểm đã có đƣợc bản đồng thoả thuận về khai thác bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt. Đặc biệt, sự ra đời của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đại diện cho các doanh nghiệp cũng thể hiện những bƣớc tiến tích cực của bảo hiểm Việt Nam.

Tuy nhiên, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam vẫn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Năng lực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm còn khá nhiều hạn chế. Việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN bảo hiểm đang ở tình trạnh báo động. Do cạnh tranh gay gắt, các DN bảo hiểm đã hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho các đại lý, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Công tác giải quyết bồi thƣờng chƣa đƣợc thực hiện tốt, chƣa đảm bảo tối đa quyền lợi của khách hàng khi gặp thiệt hại. Các sản phẩm bảo hiểm tuy đã đa dạng

hơn trƣớc, nhƣng vẫn còn hạn chế, chƣa phát triển trong nhiều lĩnh vực quan trọng nhƣ thiên tai, nông nghiệp, tín dụng và rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dƣợc, luật sƣ, dịch vụ kế toán, kiểm toán… Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt chƣa thực sự đƣợc đẩy mạnh trong khi hàng năm, ở nƣớc ta, tai nạn do cháy nổ vẫn gia tăng với tốc độ cao một cách đáng báo động. Bên cạnh yếu tố chủ quan từ các công ty, có thể thấy sự thiếu hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật và công tác quản lý Nhà nƣớc cũng đang ảnh hƣởng không nhỏ tới sự phát triển lành mạnh của ngành bảo hiểm.

2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh

Giống nhƣ các thị trƣờng khác, trên thị trƣờng bảo hiểm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm để tranh giành khách hàng, thu lợi nhuận cũng diễn ra liên tục, gay go và quyết liệt. Cạnh tranh trên nhiều khía cạnh với nhiều thủ thuật, bởi lẽ sản phẩm bảo hiểm là không có bảo hộ bản quyền và dễ bắt chƣớc cho nên các doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng tập trung vào kinh doanh các sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận bằng cách cải tiến, hoàn thiện sản phẩm đó hơn các doanh nghiệp khác, bằng cách quảng cáo sâu rộng, hấp dẫn để thu hút khách hàng, ...

Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cƣờng độ cạnh tranh. Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Doanh nghiệp đã và đang tập trung quảng cáo rầm rộ, tăng cƣờng chủng loại dịch vụ, khuyến mại sản phẩm dịch vụ…Bên cạnh một loạt các loại dịch vụ phong phú, yếu tố mà các công ty sử dụng để thu hút khách vẫn là các chƣơng trình khuyến mại, giảm giá, bốc thăm trúng thƣởng hay những chuyến du lịch nƣớc ngoài… Theo thống kê chƣa chính thức của các nhà nghiên cứu thị trƣờng thì 30 - 40% các loại dịch vụ của công ty có chƣơng trình khuyến mại, chƣơng trình giảm giá…Chính điều này đã thu hút lƣợng khách tăng từ 40-50% .

Tuy nhiên một vấn đề đặt ra hiện nay là, phần lớn các công ty bảo hiểm trong nƣớc không cạnh tranh với nhau bằng chất lƣợng dịch vụ tới khách hàng mà cạnh tranh nhau bằng việc hạ phí, giành giật lôi kéo khách hàng…Hiện nay số lƣợng các công ty bảo hiểm ngày càng tăng lên, nhƣng đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn lại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, đặc biệt là đội ngũ nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Việc hạ phí bảo hiểm nhằm có đƣợc thị phần hay giành đƣợc dịch vụ không

Một phần của tài liệu chiến lược của tổng công ty bảo hiểm bảo việt trong giai đoạn 2014 2020 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)