Lớp nghĩa khụng gia n động

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm vị từ đa trị biểu thị hoạt động cảm nghĩ - nói năng (Trang 45)

1/ Cỏc lớp nghĩa

1.2. Lớp nghĩa khụng gia n động

Ở lớp nghĩa "kiểm soỏt - sở hữu" chỳng ta đó thấy thụng tin đƣợc dịch chuyển từ ngƣời núi đến ngƣời nghe. Sự dịch chuyển này đƣợc diễn ra trong một khụng gian cụ thể hoặc một khụng gian trừu tƣợng. Sự dịch chuyển này tạo nờn một lớp nghĩa riờng trong cấu trỳc nghĩa biểu hiện của cõu đú là lớp nghĩa "khụng gian - động".

Sự dịch chuyển thụng tin bắt đầu từ ngƣời núi và thụng tin đang tồn tại trong vựng kiểm soỏt của ngƣời núi, ngƣời núi tạo ra một tỏc động nào đú của bộ phận cấu õm để thụng tin bắt đầu dịch chuyển trong khụng gian theo hƣớng hƣớng tới ngƣời nghe. Khi đó đến tai ngƣời nghe thụng tin dừng lại ở đú và đõy là đớch đến của thụng tin. Đến đõy là kết thỳc một sự tỡnh núi năng. Tớnh định hƣớng trong ý nghĩa của vị từ cảm nghĩ núi năng rất rừ. Nhƣ chỳng ta thấy trờn thực tế "kẻ núi thỡ phải cú người nghe" nghĩa là khi ngƣời núi định dịch chuyển thụng tin nào đú thỡ trƣớc hết phải cú định hƣớng từ trƣớc đối tƣợng ngƣời nghe là ai thỡ mới lựa chọn thụng tin cho phự hợp. Chớnh vỡ vậy mà nú cú tớnh định hƣớng cao. Trong nhúm động từ tam trị cú ý nghĩa cảm nghĩ núi năng tớnh định hƣớng đƣợc thể

hiện ở việc chỳng cần cú giới từ đi kốm. Giới từ luụn đƣợc đặt trƣớc N2 tức là trƣớc ngƣời nghe.

VD

- Mai hổng chừng tui lại tới, mong tiếp tục được núi chuyện

N1 V N3

với chị

N2

NVD - NDL Tr245

Trong vớ dụ trờn ngƣời núi (N1) đó xỏc định rừ đối tƣợng ngƣời nghe (N2) bằng giới từ "với".

VD

- Rồi anh em tụi sẽ núi chuyện với Bỏ

N1 V N3 N2

MĐLNNM - NKT Tr217

Trong vớ dụ trờn đối tƣợng ngƣời nghe (N2) cũng đó đƣợc xỏc định bằng giới từ "với".

Khi vị trớ của ngƣời nghe thay đổi trong phỏt ngụn thỡ giới từ cũng đƣợc thay đổi theo vị trớ của ngƣời nghe.

VD

a1/ Anh hào hứng núi với tụi mọi chuyện.

V N2 N3

BA - NTTH Tr158

V N3 N2

b1/ Chị kểcho anh nghe chuyện kinh dị của lớp mỡnh

V N2 N3

MTLTCBL - NTTH Tr186

b2/ Chị kể chuyện kinh dị của lớp mỡnh cho anh nghe

V N3 N2

Ở vớ dụ trờn, hai vớ dụ (a1) và (b1) N2 (ngƣời nghe) cú vị trớ sau vị từ, trƣớc N3 (thụng tin) . Nhƣ vậy giới từ "với" và "cho" đứng sỏt ngay sau vị từ và trƣớc N2. Nhƣng khi chỳng ta thay đổi vị trớ của N2 xuống sau N3 thỡ giới từ cũng thay đổi theo vị trớ của N2 nhƣ ta thấy trong vớ dụ (a2) và (b2).

Trong tất cả cỏc trƣờng hợp đối tƣợng ngƣời nghe đƣợc xỏc định một cỏch rừ ràng thỡ trong cõu đều cú sử dụng giới từ. Tuy nhiờn trong cỏc trƣờng hợp khỏc nhau, với cỏc vị từ khỏc nhau thỡ giới từ đi cựng đƣợc sử dụng phự hợp với vị từ đú.

VD

- Anh kể cho tụi nghe những chuyến đi săn đờm.

V GT

BA - NTTH Tr157

- Chàng phải đi tỡm Tuất để bỏo ngay cỏi tin mừng ấy

V

cho Tuất mới được.

GT

VĐ - VTP Tr140

- Toàn nhấm nhỏp và núi hết những ý định của cậu ta

V

MNXĐ - NTTH Tr387

- Trong quõn sĩ, những người thõn cận của tướng quõn thường trũ chuyện với cụ gỏi.

V GT

THDY - TCVN Tr240

Qua vớ dụ trờn ta thấy, với cỏc động từ "kể", "bỏo"... thƣờng cú giới từ "cho" đi kốm. Cũn những động từ nhƣ "núi", "trũ chuyện"... thƣờng đi với giới từ "với".

Với động từ "kể" qua phiếu khảo sỏt chỳng tụi thấy cú hai trƣờng hợp:

Trƣờng hợp thứ nhất: Khi phỏt ngụn khụng đƣợc mở rộng về phớa sau thỡ luụn cú giới từ "với" đi kốm.

VD

- Bà mẹ vừa mừng vừa sợ, vội đi kể chuyện với xúm giềng.

V GT

TG - TCVN Tr93

- Tụi đem cõu chuyện kể lại với X.

V GT

NVD - NDL Tr253

- Và nhiều lần anh Hạo cú kể chuyện anh với tụi.

V GT

NTĐĐX - NQT Tr388

Trƣờng hợp thứ hai: Khi phỏt ngụn đƣợc mở rộng về phớa sau và lỳc này cú vị từ mở rộng đứng sau ngƣời nghe mà cụ thể là vị từ "nghe" thỡ lại sử dụng giới từ "cho" đứng trƣớc N2.

VD

- Tụi kể sự tỡnh cho bà nội nghe.

V GT v

NMĐ - TNTQ Tr2

- Cụ tụi vẫn cứ tươi cười kể cỏc chuyện cho tụi nghe.

V GT v

NNTÂ - NH Tr247

- Nú đó kể lại cho giặc Phỏp nghe phộp thần kỳ của cỏi cầu.

V GT v

THDY - TCVN Tr241

Ngày nay, nhờ cỏc phƣơng tiện thụng tin ngày càng hiện đại mà khoảng cỏch giữa ngƣời núi và ngƣời nghe, mức độ giỏn tiếp hay trực tiếp cũng nhƣ phạm vi của sự tỡnh núi năng cú thể khỏc nhau tuỳ theo từng cảnh huống mà vị từ đú xuất hiện chứ khụng nhất thiết phải là trực tiếp.

Ở lớp nghĩa này, vai Hành thể cũn cú nghĩa là vai Nguồn và vai Tiếp thể cũn cú nghĩa là vai Đớch. Khi vai Tiếp thể cú ý nghĩa Đớch, nú cũng đồng thời bao hàm cả ý nghĩa của vai Địa điểm. Điều này cú nghĩa là vai Địa điểm cũng tham gia vào cấu trỳc nghĩa biểu hiện của cõu nhƣ vai trũ của một hoạt tố chứ khụng phải lỳc nào cũng chỉ là chu tố nhƣ nhiều tỏc giả nhận định.

VD

- Sửu sang tận nhà Thủ kể rỉ rút nhiều chuyện bờ bối

N1 N2 V N3

của bà đảng uỷ viờn này, ụng thường vụ nọ.

MĐLNNM - NKT Tr172

N1 N2 V N3

MĐLNNM - NKT Tr298

- Bấy giờ trước mặt mọi người, cụng chỳa thẳng thắn

N2 N1

kể cuộc gặp gỡ kỡ dị lỳc nóy.

V N3

SĐTND - TCVN Tr252

Trong cỏc vớ dụ trờn, hoạt tố N2 đúng vai trũ vừa là Tiếp thể vừa là Đớch và cũng là vai Địa điểm tức là nú là nơi tiếp nhận và cũng là nơi dừng chõn cuối cựng của thụng tin. Trong những trƣờng hợp này N2 thƣờng đứng trƣớc V.

Trong một số trƣờng hợp vai Tiếp thể cũn xuất hiện trong cấu trỳc nghĩa biểu hiện của cõu với vị từ cảm nghĩ núi năng với tƣ cỏch là vai Nghiệm thể. Trong trƣờng hợp này Nguồn khụng phải là điểm xuất phỏt của sự dịch chuyển thụng tin mà là đối tƣợng khởi xƣớng, kớch thớch cho sự hoạt động của trớ nóo của ngƣời nghe để xử lý thụng tin vừa nhận. Đõy cũng là một cỏch làm cho cõu cú vị từ loại này cú thể mở rộng cõu và đa dạng về ý nghĩa.

VD

- Suốt một giờ sỏng nay bờn Phỳ Ngọc, Bớ thư chỉ núi mỗi một

N1 V

việc của cỏc ụng bờn này

N3

Ở đõy, vai Tỏc thể (N1 - Bớ thư) "núi" N3 (việc của cỏc ụng) để kớch thớch, khuyến khớch, nờu gƣơng cho vai Tiếp thể (nhõn dõn, đảng viờn của Phỳ Ngọc) nghe học tập và làm theo.

VD

- Đào (...) chạy bổ về kể đầu đuụi cõu chuyện cho bà Son nghe

N1 V N3 N2

MĐLNNM - NKT Tr117 Cũng nhƣ vậy, trong vớ dụ này Tỏc thể (Đào) "kể" "cõu chuyện" với mục đớch để Tiếp thể (Bà Son) cú những hành động gỡ phự hợp.

Với kiểu cõu nhƣ trờn, trong cỏc trƣờng hợp cần thiết cõu cú thể đƣợc mở rộng ý nghĩa nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu theo mục đớch của ngƣời núi.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm vị từ đa trị biểu thị hoạt động cảm nghĩ - nói năng (Trang 45)