vừa qua.
Thị trường bất động sản đã cĩ những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Thị trường bất động sản phát triển đã gĩp phần tạo nên một đội ngũ các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động mạnh. Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trong nước, các đơn vị tư vấn thiết kế, doanh nghiệp xây lắp của ngành xây dựng càng lớn mạnh. Nhiều doanh nghiệp đủ năng lực về chuyên mơn và tài chính để thực hiện các dự án cĩ quy mơ lớn ngang tầm khu vực, nhiều doanh nghiệp đã và đang đầu tư xây dựng các cơng trình cao tầng hiện đại 30, 40 và trên 60 tầng.
Các KCN, KCX thu hút được một lực lượng lớn lao động gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của TP.HCM.
b. Thị trường bất động sản phát triển đã từng bước đáp ứng nhu cầu nhà ở của nhân dân và gĩp phần thúc đẩy sự phát triển đơ thị và nơng thơn theo hướng văn minh, hiện đại và bền vững.
Với chủ trương phát triển nhà ở theo dự án, cĩ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ, nhiều khu nhà ở mới, khu đơ thị mới khang trang đã và đang dần dần thay thế các khu nhà ở cũ đã bị xuống cấp, hư hỏng. Nhà ở phát triển đa dạng cả về kiểu dáng, khơng gian kiến trúc và chất lượng nội, ngoại thất. Tháo bỏ, xây mới và phát triển các khu chung cư cao tầng với kiến trúc đẹp và cơ cấu căn hộ hợp lý đã gĩp phần chỉnh trang, nâng cấp đơ thị và tạo ra chỗ ở bền vững.
Tại TP.HCM từ năm 2003 đến 9/2008 đã cĩ 445 dự án nhà ở được giao đất với diện tích 3.985 ha (báo cáo của UBND thành phố Hồ Chí Minh). Các khu đơ thị mới cĩ cơ sở hạ tầng hiện đại, mơi trường sống văn minh đã hình thành như dự án Phú Mỹ Hưng, Nam Sài Gịn, … đã tạo nên hình ảnh TP.HCM ngày càng phát triển mạnh mẽ trong cả nước và khu vực.
c. Phát triển thị trường BĐS đã thu hút một số lượng lớn vốn đầu tư trong nước và nước ngồi tham gia vào đầu tư phát triển BĐS, đặc biệt là BĐS nhà ở, gĩp phần tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước và tăng thu ngân sách.
Thị trường BĐS đã huy động được các nguồn vốn trong nước, vốn đầu tư nước ngồi tham gia tạo lập cơ sở vật chất cho các ngành kinh tế phát triển. Hàng
năm lĩnh vực bất động sản thu hút hàng chục nghìn tỷ đồng. Theo thống kê của Sở Xây dựng TP.HCM từ tháng 10/2006 (thực hiện Nghị định 90 của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở) đến cuối năm 2009 cĩ hơn 110.000 tỷ đồng đầu tư vào các dự án nhà ở thương mại tại TP.HCM.
UBND TP.HCM sẽ cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các dự án là khu đất Cơng trường Lam Sơn – Hai Bà Trưng – Đơng Du (300 triệu USD), dự án của tập đồn Lotte (2 tỷ USD) của Capital Group (2 tỷ USD) cho thấy các nhà đầu tư nước ngồi rất quan tâm đến thị trường BĐS tại TP.HCM. Tuy nhiên, theo Sở Kế hoạch và đầu tư TP.HCM mặc dù lượng vốn FDI chảy vào lĩnh vực BĐS tại TP.HCM cao với tổng vốn đăng ký đạt 9,6 tỷ USD (143 dự án cịn hiệu lực), nhưng chỉ mới giải ngân được 3,6 tỷ USD.
Thu ngân sách tại TP.HCM từ tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, và các khoản thu về đất qua các năm ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn thu. Theo số liệu Cục Thống kê TP.HCM, trong năm 2003 thu ngân sách từ bất động sản là 12.363 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 8,12%), đến năm 2007 thu được 39.615 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 12,54%) tăng hơn gấp 3 lần năm 2003 và tăng 4,42% tỷ trọng trong tổng thu ngân sách.
Bảng 8 : Tình hình thu ngân sách ĐVT : tỷ đồng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng thu NSNN 152.274 190.928 228.287 279.472 315.915 Lệ phí trước bạ 1.817 2.607 2.797 3.363 5.690 Các khoản thu về nhà đất 10.546 17.463 17.757 20.536 33.925 Tổng cộng các khoản thu từ nhà đất 12.363 20.070 20.554 23.899 39.615 Tỷ trọng % /Tổng thu NS 8,12% 10,51% 9,00% 8,55% 12,54% Nguồn : Tổng Cục Thống kê
d. Cơ cấu của thị trường bất động sản từng bước được hồn thiện, phát triển lành mạnh, bền vững.
Hệ thống nền tảng cho thị trường bất động sản như : hệ thống sàn giao dịch bất động sản, hệ thống thơng tin bất động sản, hệ thống đăng ký sở hữu, cơng chứng bất động sản … đã hình thành và đi vào hoạt động. Thêm vào đĩ những nhân tố thuận lợi để thị trường bất động sản đi vào hoạt động như : tổ chức quản lý thị trường BĐS, các tổ chức đào tạo nghề BĐS, các tổ chức hội nghề nghiệp về BĐS, các tổ chức tài chính, tín dụng BĐS, các tổ chức trung gian, tổ chức dịch vụ hỗ trợ hoạt động thị trường BĐS như : mơi giới BĐS, định giá BĐS, tư vấn BĐS, quản lý BĐS, tài chính BĐS, đầu tư BĐS … đã hình thành và từng bước hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả. Đội ngũ các chuyên gia mơi giới định giá, tư vấn đầu tư, tư vấn pháp lý … cũng ngày càng hoạt động chuyên nghiệp hơn.
Đội ngũ các nhà đầu tư kinh doanh bất động sản phát triển mạnh về số lượng. Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trong nước, các doanh nghiệp xây lắp của ngành xây dựng ngày càng lớn mạnh. Nguồn cung hàng hĩa bất động sản đang tăng về số lượng, chất lượng và chủng loại phần nào đã đáp ứng nhu cầu của thị trường.
e. Thơng qua thực tế vận hành thị trường BĐS, hệ thống pháp luật từng bước hồn thiện, cơng tác quản lý nhà nước và thể chế kinh tế thị trường ngày càng hồn thiện để phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của thị trường BĐS đã và đang dần được hồn thiện, bước đầu tạo điều kiện để thị trường phát triển bền vững và lành mạnh, mơi trường đầu tư ngày càng thơng thống và thuận lợi cho cả các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi.
Trong những năm vừa qua Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng để điều chỉnh hoạt động của thị trường bất động sản, như : Luật Đất đai (2003), Luật Xây dựng (2003), Luật Nhà ở (2005), Luật Đầu tư
(2005), Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Kinh doanh bất động sản (2006). Ngồi ra cịn cĩ các luật liên quan khác, như : Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất, Pháp lệnh Thuế nhà đất và các Nghị định hướng dẫn thi hành cũng đã được ban hành, gĩp phần tạo hành lang pháp lý cho thị trường bất động sản phát triển.
Bộ máy quản lý nhà nước về thị trường bất động sản đang được kiện tồn từ Trung ương đến địa phương.