Hiệu quả quản lý công trình nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách khoa học và công nghệ đến hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ được tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nước (nghiên cứu trường hợp Đại học Bách Khoa (Trang 70)

9. Kết cấu của Luận văn

2.2.4. Hiệu quả quản lý công trình nghiên cứu khoa học

Hiệu quả quản lý phát minh, phát hiện, đồ án tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học, đƣợc bảo hộ quyền tác giả, đƣợc đo bằng hiệu quả thông tin, hiệu quả khoa học và hiệu quả đào tạo. Do giới hạn nghiên cứu, phần này luận văn chỉ khảo sát các đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc thực hiện tại Trƣờng ĐHBKHN.

70

2.2.4.1. Hiệu quả quản lý công trình nghiên cứu khoa học do giảng viên thực hiện

Các yếu tố đảm bảo cho hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng rất lớn nhƣ phần trên của luận văn đã chỉ rõ, trong mục này luận văn sẽ điểm một số nét chủ yếu về kết quả hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng từ sau thời kỳ đổi mới, giai đoạn đƣợc coi là tạo tiền đề cho hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng hiện nay.

Thời kỳ 1986-1990: Trƣờng ĐHBKHN chủ trì 59 đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc, 10 đề tài cấp Bộ, 15 đề tài cấp Trƣờng với kinh phí theo giá trị tiền tại thời điểm đó là 180 triệu VNĐ, tham gia 3 dự án cấp Nhà nƣớc với kinh phí 500 triệu đồng, thực hiện chƣơng trình hợp tác khoa học với các nƣớc Hà Lan: Chƣơng trình VH-14, VH-5, với Cộng hoà Pháp: Chƣơng trình VF-1 về năng lƣợng mặt trời.

Thời kỳ 1991-1995: Trƣờng chủ trì 41 đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc, 34 đề tài cấp Bộ, 54 đề tài cấp Trƣờng với tổng kinh phí là 1 tỷ 30 triệu VNĐ, tham gia 5 dự án cấp Nhà nƣớc với kinh phí 3 tỷ 500 triệu đồng.

Thời kỳ 1996-2000: Trƣờng chủ trì 280 đề tài cấp Nhà nƣớc, 30 đề tài nhánh, 239 đề tài cấp Bộ, hàng trăm đề tài cấp Trƣờng. Kinh phí đƣợc cấp cho hoạt động KH&CN của Trƣờng trong thời gian từ năm 1994 đến 1999 là 32 tỷ 805 triệu đồng. Các sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học có nhiều hình thức nhƣ: quy trình, quy phạm, công trình, dây chuyền công nghệ, thiết bị hoặc chi tiết thiết bị.

Số liệu tổng quá về kết quả hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng đƣợc thể hiện qua

Bảng 13

Tổng hợp đề tài, dự án các cấp

Năm

Danh mục Dự án 6 8 4 4 5 Đề tài Nhà nƣớc 45 49 52 55 62 Bộ 56 67 64 87 131 Trƣờng 0 82 81 100 100 Tổng số lƣợng 107 206 201 246 301 Tổng kinh phí (tỷ VNĐ) 9,666 17,455 18,654 19,168 27,314

(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)

Bảng 12

Thống kê số lƣợng đề tài nghiệm thu

Năm Cấp cơ sở Cấp Bộ Cấp Nhà nƣớc Tổng 2002 80 66 56 202 2003 80 64 61 205 2004 100 94 56 250 2005 100 129 56 285 2006 120 146 63 329

(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)

Trƣờng đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực cao cấp cho thị trƣờng lao động. Nguồn nhân lực này khác với lao động phổ thông ở chỗ nó có khả năng tạo giá trị gia tăng cho ngƣời sử dụng lao động, nên việc đào tạo huấn luyện ở cấp bậc đại học không chỉ cung cấp và cập nhật các kiến thức kỹ năng cơ bản về một lĩnh vực chuyên môn nào đó mà còn phải đáp ứng nhu cầu nghiên cứu phát triển chuyên sâu, khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề mới, độc đáo. Chính vì vậy nhiệm vụ của bất kỳ trƣờng đại học nào cũng bao gồm hai nhiệm vụ: giảng dạy và nghiên cứu. Tiêu chí để đánh giá một trƣờng đại học tốt bao giờ cũng bao gồm hai yếu tố này. Mặc dù ngân sách còn hạn hẹp, nhƣng với

72

học và công nghệ đã đạt 2%, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ của Nhà nƣớc. Thực tế đó đòi hỏi kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai không chỉ dựa vào Nhà nƣớc mà cần lấy một phần từ việc khai thác các kết quả nghiên cứu. Đó cũng là đồi hỏi của xã hội về tính hiệu quả của hoạt động nghiên cứu, hiệu quả nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học: giá trị của kết quả nghiên cứu một phần thể hiện ở hiệu quả kinh tế thu đƣợc. Đó cũng chính là chu trình sáng tạo trí tuệ:

Theo Điều 2 Quy định về hoạt động SHTT trong Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban hành kèm theo Quyết định số 150/QĐ-ĐHBK-KHCN, ngày 30/05/2008 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, các đối tƣợng quyền SHCN bao gồm: sáng chế, GPHI, KDCN, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý (chƣa đƣợc hay đã đƣợc cấp Bằng độc quyền hay giấy chứng nhận), tất cả các công trình khoa học là kết quả nghiên cứu từ các đề tài, dự án các cấp là các sản phẩm và TSTT đƣợc hình thành trên cơ sở sử dụng nguồn kinh phí của Nhà nƣớc, sử dụng cơ sở vật chất của

Bảo hộ

Khai thác dể thu hồi vốn đầu tƣ, thu lợi nhuận để tái đầu tƣ

cho sáng tạo Sáng tạo

Trƣờng thuộc sở hữu của Trƣờng. Quy định này hoàn toàn phù hợp với quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về SHTT.

Trên thực tế, một số không nhỏ Chủ Đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế và Chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ sáng chế là các cán bộ NCKH, các giảng viên của Trƣờng sáng tạo trong quá trình nghiên cứu, có sử dụng nguồn kinh phí của Nhà nƣớc và cơ sở vật chất của Trƣờng. Điều này làm giảm hiệu quả đầu tƣ của Nhà nƣớc.

Bảng 17

Số liệu Đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế/GPHI có chủ đơn là Trƣờng ĐHBK Hà Nội và các cá nhân thuộc Trƣờng

Năm Số Đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế Số Đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích Trƣờng Cá nhân Trƣờng Cá nhân 2000 0 02 0 0 2001 01 02 0 0 2002 01 0 0 0 2003 0 0 0 0 2004 0 01 01 04 2005 0 02 0 02 2006 12 0 03 0 2007 03 02 01 0 2008 07 06 0 0 Tổng số 24 15 05 06 Tỷ lệ 48% 30% 10% 12%

74

Quy định về hoạt động SHTT trong Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban hành kèm theo Quyết định số 150/QĐ-ĐHBK-KHCN, ngày 30/05/2008 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, chƣa nêu những chế tài cụ thể về việc xử lý những vi phạm quy định về sử dụng tài sản trí tuệ của Trƣờng ĐHBKHN.

Theo ý kiến của một số chuyên gia, nhìn nhận việc xác lập thành quả nghiên cứu của các trƣờng đại học là rất quan trọng. Rất nhiều kết quả nghiên cứu đƣợc bảo hộ thì chủ sở hữu lại chính là các tác giả tham gia các đề tài, đề án nghiên cứu đó. Tình trạng quản lý lỏng lẻo các TSTT đƣợc tạo ra bằng ngân sách Nhà nƣớc thông qua các đề tài nghiên cứu khoa học là phổ biến. Sau khi các đề tài nghiên cứu đƣợc bảo hộ quyền SHTT, việc quản lý và khai thác, sử dụng các kết quả đề tài đó cũng không đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ. Các nhà khoa học là tác giả của đề tài nghiên cứu khoa học và là chủ sở hữu văn bằng sáng chế thƣờng chuyển giao quyền sở hữu các văn bằng đó cho các doanh nghiệp có nhu cầu ứng dụng kết quả nghiên cứu. Thu nhập từ các giao dịch chuyển giao đó đều thuộc về tác giả, Nhà nƣớc cũng nhƣ các viện nghiên cứu hoặc trƣờng đại học – nơi đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện - không hề nắm bắt đựơc và không đƣợc hƣởng lợi gì từ các giao dịch này.

Các đề tài NCKH của Trƣờng ĐHBK Hà Nội, tập trung đi vào hai hƣớng chính: các đề tài nghiên cứu có tính chất lý thuyết – cơ bản và các đề tài nghiên cứu ứng dụng – triển khai xuất phát từ nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp trên cả nƣớc. Trong 5 năm 2002-2006, tỷ lệ các đề tài nghiên cứu ứng dụng triển khai chiếm 71,05%, các đề tài đã đƣợc ứng dụng vào thực tế để giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội chiếm khoảng 57,47% tổng số đề tài đƣợc nghiệm thu.

Hiệu quả quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học do giảng viên thực hiện đƣợc đo bằng chỉ số thông tin, chỉ số khoa học và chỉ số hiệu quả đào tạo, trong đó chỉ số đào tạo đƣợc tính bằng cả quá trình tự đào tạo của giảng viên.

Tác giả luận văn không hoàn toàn đồng ý với một số ý kiến của các nhà quản lý cho rằng: có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên sau khi được nghiệm thu thì “cất trong ngăn kéo”, ý muốn diễn đạt rằng chúng không được áp dụng trong thực tế, rằng quá tốn kém ngân sách để chi cho các công trình nghiên cứu kiểu này... Quan điểm này cần phải bàn lại, bởi lẽ:

- Không phải đề tài khoa học nào cũng phải đƣợc mang áp dụng ngay trong thực tiễn;

- Không thể đo bằng hiệu quả kinh tế đơn thuần đối với các đề tài do giảng viên tiến hành;

- Việc nâng cao trình độ chuyên môn của giảng viên trong quá trình thực hiện đề tài khoa học là không thể định lƣợng đƣợc;

- Kết quả nghiên cứu đƣợc mang áp dụng ngay trong thực tiễn đào tạo thì không phải nhà quản lý nào cũng có thể biết.

Qua số liệu định lƣợng cho thấy, tỷ lệ số công trình nghiên cứu khoa học/số giảng viên là rất cao. Quy định về đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giảng viên bao gồm cả việc tính số công trình khoa học mà giảng viên đó thực hiện. Qua đây cho thấy phần nào lý giải đƣợc năng lực khoa học của giảng viên thuộc Trƣờng ĐHBKHN thể hiện qua sản phẩm đào tạo của Nhà trƣờng luôn nằm trong tốp dẫn đầu các trƣờng đại học của Việt Nam.

Tuy nhiên, kinh phí mà Nhà nƣớc chi cho mỗi công trình khoa học thì luôn luôn là “điểm nóng” cần phải giải quyết. Luận văn sẽ phân tích mục này trong chƣơng 3.

76

2.2.4.2. Hiệu quả quản lý công trình nghiên cứu khoa học do sinh viên thực hiện

Trong những năm gần đây, việc NCKH của sinh viên đƣợc mở rộng và đI vào chiều sâu. Năm 2004 có trên 400 đề tài với trên 500 sinh viên tham gia, trong đó có 24 đề tài đƣợc bình chọn dự thi cấp Bộ. Năm 2005 sinh viên Bách Khoa đã đạt giải Vô dịch cuộc thi sáng tạo Robotcon Việt Nam, 26 giải thƣởng NCKH cấp Bộ và VIFOTEC.

Bảng 11

Thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên

Năm học Cấp Số công trình Tổng số giải Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải khuyến khích VIFOTEC Tổng số giải Giải nhất Giải nhì Giải ba 2001- 2002 Bộ 22 22 2 4 5 11 8 1 4 3 Trƣờng 301 64 16 16 14 18 2002- 2003 Bộ 24 22 2 5 3 12 7 1 5 1 Trƣờng 308 61 18 18 17 8 2003- 2004 Bộ 25 25 1 2 7 15 5 1 4 Trƣờng 314 59 18 19 22 0 2004- 2005 Bộ 28 26 3 5 18 7 3 4 Trƣờng 352 57 18 18 15 6 2005- 2006 Bộ 28 27 0 9 4 14 7 0 4 3 Trƣờng 344 62 15 18 19 10

Số liệu thống kê cho thấy, các công trình NCKH của sinh viên ngày càng phong phú. Hàng năm, tổng kết cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam, NCKH cấp Bộ và VIFOTEC cho thấy có không ít sinh viên tham gia NCKH. Rất nhiều các đề tài nghiên cứu của sinh viên đã bám sát với yêu cầu thực tế và ngày cáng có tính ứng dụng cao. Bên cạnh sự hỗ trợ của nhà trƣờng, của

các tổ chức xã hội, rất cần có sự ghi nhận nỗ lực của chính sinh viên từ những công trình NCKH của họ.

Theo Điều 1 Quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các trƣờng đại học và cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2002/BGD&ĐT, ngày 30/03/2000 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, mục đích NCKH trong trƣờng đại học:

- Góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo,

- Tiếp cận và vận dụng các phƣơng pháp NCKH, - Giải quyết một số vấn đề của khoa học và thực tiễn.

Tại các trƣờng đại học, đặc biệt là các trƣờng đại học khối kỹ thuật, nơi đào tạo các chủ nhân công nghệ tƣơng lai, việc giảng dạy kiến thức về SHTT cũng nhƣ việc ghi nhận thành quả sáng tạo của sinh viên là biện pháp nhằm khích lệ phong trào NCKH trong sinh viên, tăng cƣờng hiệu quả của công tác NCKH và hiệu quả đầu tƣ ngân sách của Nhà nƣớc cho NCKH.

Điều 6 Quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các trƣờng đại học và cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2002/BGD&ĐT, ngày 30/03/2000 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định kinh phí hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên do thủ trƣởng các trƣờng đại học và cao đẳng quyết định và đƣợc trích từ các nguồn sau:

- Nguồn NSNN cấp cho các hoạt động KH&CN, - Kinh phí đào tạo thƣờng xuyên của cơ sở, - Kinh phí khác của cơ sở,

- Nguồn tài trợ của các tổ chức, đoàn thể và cá nhân trong và ngoài nƣớc.

78

Theo điều 10 và Điều 11 Quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các trƣờng đại học và cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2002/BGD&ĐT, ngày 30/03/2000 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, quyền lợi của sinh viên tham gia NCKH bao gồm:

- Đƣợc tạo điều kiện sử dụng các thiết bị có sẵn của các trƣờng đại học và cao đẳng.

- Kết quả NCKH của sinh viên có thể đƣợc công bố trên các kỷ yếu, tập san, tạp chí, thông báo khoa học và các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

- Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức đánh giá, xét khen thƣởng các công trình tham gia dự thi Giải thƣởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” và khen thƣởng các trƣờng đại học và cao đẳng có thành tích cao trong phong trào NCKH của sinh viên.

Bộ Giáo dục và Đào tạo phân cấp cho thủ trƣởng các trƣờng đại học và cao đẳng xem xét quyết định cộng thêm điểm vào điểm trung bình chung học tập của năm đang học cho các sinh viên có công trình đạt giải thƣởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” do Bộ tổ chức.

Theo khoản 1 Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ quy định nguyên tắc xác định ngƣời có quyền đăng ký sang chế bao gồm:

- Tác giả tạo ra sáng chế bằng công sức và chi phí của mình;

- Tổ chức, cá nhân đầu tƣ kinh phí, phƣơng tiện vật chất cho tác giả dƣới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trƣờng hợp các bên có thoả thuận khác; Theo Điều 1.1.b Quy chế Quy định về hoạt động SHTT trong Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban hành kèm theo Quyết định số 150/QĐ- ĐHBK-KHCN, ngày 30/05/2008 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đối tƣợng áp dụng Quy chế này là các đơn vị khoa học và công nghệ

trực thuộc Trƣờng, các cán bộ viên chức và sinh viên thuộc Trƣờng ĐHBKHN.

Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo chƣa có quy định xác định chủ thể sở hữu công trình NCKH của sinh viên, theo Quy chế của Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, chủ sở hữu thành quả sáng tạo của sinh viên thuộc về Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội .

Theo ý kiến các chuyên gia Sở hữu trí tuệ Nhật Bản, Sáng chế công vụ là kết quả của việc nghiên chứu đƣợc thực hiện bởi các giảng viên trên cơ sở kinh phí của trƣờng đại học hoặc với sự hỗ trợ, hoặc sử dụng thiết bị và/hoặc điều kiện do nhà trƣờng quản lý. Đây là phạm vi công việc đƣợc thực hiện bởi bên sử dụng (trƣờng đại học) và các hoạt động tạo ra sáng chế của ngƣời làm thuê (giảng viên) trong quá trình đã và đang thực hiện nhiệm vụ. Sáng chế do sinh viên nghiên cứu khoa học không đƣợc coi là Sáng chế công vụ, và chủ sở hữu các sáng chế đó là sinh viên.

NCKH đòi hỏi sự nỗ lực trí tuệ rất lớn từ các nhà nghiên cứu. Trƣờng

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách khoa học và công nghệ đến hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ được tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nước (nghiên cứu trường hợp Đại học Bách Khoa (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)