9. Kết cấu của Luận văn
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHBKHN
Tính đến 30/06/2007, trƣờng ĐHBK Hà Nội có 92 bộ môn và 17 trung tâm, phòng thí nghiệm thuộc 14 khoa và 7 viện; 1 bộ môn trực thuộc trƣờng; 25 trung tâm nghiên cứu và phòng thí nghiệm trọng điểm trực thuộc trƣờng; 03 doanh nghiệp và 21 phòng, ban.
Bảng 01: Cơ cấu tổ chức Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội
Bảng 02: Danh sách các phòng, ban chức năng, đơn vị đào tạo, các trung tâm trực thuộc
STT Các Phòng / Ban chức năng 1 Phòng hành chính tổng hợp Phòng Tổ chức cán bộ Hiệu trƣởng Các Hội đồng Tƣ vấn Trường Phó Hiệu trƣởng
Khoa Viện Phòng, Ban
chức năng Trung tâm NC, PTN tập trung Doanh nghiệp Bộ môn, Phòng thí nghiệm Bộ môn, PTN, Trung tâm Phòng chức năng
44
3 Phòng đào tạo đại học
4 Trung tâm đào tạo sau đại học
5 Trung tâm đào tạo tài năng và chất lƣợng cao 6 Phòng Khoa học – Công nghệ 7 Phòng Kế hoạch – Tài vụ 8 Phòng Hợp tác Quốc tê 9 Phòng Thiết bị 10 Phòng Quản trị 11 Phòng Bảo vệ 12 Phòng Công tác Chính trị 13 Ban Thanh tra Giáo dục 14 Ban quản lý công trình 15 Trung tâm quản lý ký túc xá 16 Thƣ viện và mạng thông tin 17 Trung tâm Y tế
18 Công ty Bách Khoa
19 Công ty đầu tƣ xây dựng và phát triển công nghệ 20 Nhà xuất bản Bách Khoa
21 Ban Quy hoạch và xây dựng dự án 22 Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng 23 Ban Quản lý dự án khu đô thị sau đại học 24 Trung tâm Thể thao – Văn hoá
25 Trung tâm phục vụ Bách Khoa
Các đơn vị đào tạo
01 Khoa Điện
02 Khoa Điện tử – Viễn thông 03 Khoa Công nghệ Thông tin 04 Khoa Toán - Tin ứng dụng 05 Khoa Cơ khí
06 Khoa Kinh tế và Quản lý
08 Khoa Công nghệ Hoá học 09 Khoa học và Công nghệ Vật liệu 10 Khoa Ngoại ngữ
11 Khoa Đại học Tại chức 12 Khoa Sƣ phạm kỹ thuật 13 Khoa Mác Lênin
14 Khoa Giáo dục quốc phòng 15 Bộ môn Giáo dục thể chất 16 Viện Vật lý kỹ thuật
17 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng 18 Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm 19 Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt lạnh 20 Viện Cơ khí động lực
21 Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu 22 Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ
Các Trung tâm
01 Trung tâm Nghiên cứu vật liệu Polyme 02 Trung tâm Nghiên cứu vật liệu vô cơ
03 Trung tâm Nghiên cứu ăn mòn và bảo vệ kim loại 04 Trung tâm tự động hoá
05 Trung tâm nghiên cứu công nghệ cao 06 Trung tâm Nghiên cứu năng lƣợng 07 Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu học 08 Trung tâm tiếng Pháp
09 Trung tâm cơ khí chính xác
10 Trung tâm Giáo dục và phát triển sắc ký
11 Trung tâm trao đổi Khoa học kỹ thuật Việt Đức 12 Trung tâm Điện tử – Y Sinh học
13 Trung tâm thực hành cơ khí
14 Trung tâm nghiên cứu và tƣ vấn về Quản lý 15 Trung tâm MICA
46
16 Trung tâm tính toán hiệu năng cao
17 Trung tâm phát triển và ứng dụng phàn mềm công nghệ 18 Trung tâm KITECH-HUT
19 Trung tâm phần mềm và Giải pháp an ninh mạng 20 Trung tâm bảo dƣỡng công nghiệp
21 Trung tâm Hợp tác Quốc tế về đào tạo và chuyển giao công nghệ
22 Chƣơng trình hợp tác và đào tạo quốc tế 23 Chƣơng trình hợp tác đào tạo Genetic
Tổng số các khoa, viện đào tạo: 14 khoa, 7 viện, 01 bộ môn trực thuộc trƣờng, 21 trung tâm và 2 chƣơng trình hợp tác đào tạo với nƣớc ngoài.
2.1.3. Nhân lực KH&CN chủ yếu của Nhà trường: đội ngũ cán bộ, giảng viên
Cùng với mục tiêu đào tạo - NCKH đa ngành, đa lĩnh vực, đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật cao đã và đang trở thành yếu tố định hƣớng sự phát triển của nhà trƣờng. Chính vì vậy đội ngũ cán bộ của nhà trƣờng không ngừng đƣợc tăng cƣờng cả số lƣợng và chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu của xã hội đặt ra.
Thuật ngữ nguồn nhân lực KH&CN của Trƣờng ĐHBKHN đƣợc hiểu là toàn bộ số cán bộ giảng dạy, chuyên viên nghiên cứu của Nhà trƣờng. bảng thống kê dƣới đây do Phòng Tổ chức cán bộ của Nhà trƣờng cung cấp (có một số số liệu khác biệt với các thông tin đăng trên mạng Internet).
Do tác giả luận văn bắt đầu tiến hành nghiên cứu này từ năm 2007, do đó Bảng thống kê dƣới đây chỉ bao gồm số liệu toàn bộ nguồn nhân lực KH&CN của Nhà trƣờng đến cuối 2005 và số lƣợng giảng viên tính đến cuối năm 2006.
Bảng 03.
Thống kê số lƣợng nhân lực KH&CN của Trƣờng ĐHBKHN
TT Năm Đội ngũ cán bộ Số CBGD & NCKH Học vị Học hàm Cán bộ trẻ đang đƣợc đào tạo Tổng số TS ThS ĐH GS PGS Nƣớc ngoài Trong nƣớc NCS CH NCS CH 1 2001 1103 408 243 774 24 152 1793 2 2002 1225 397 241 455 37 145 115 58 55 125 2012 3 2003 1210 384 321 397 34 130 153 29 26 100 1999 4 2004 1258 1392 397 434 317 38 136 148 38 16 2126 5 2005 1325 427 510 273 39 137 155 35 12 88 2226 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Trường ĐHBKHN) Tổng số cán bộ giảng dạy (tính đến 31/12/2006): 1258 - Biên chế: 1219 - Hợp đồng: 39 - Thỉnh giảng: 161 Tỷ lệ cán bộ giảng dạy có học vị và chức danh (tính đến 31/12/2006): - Giáo sƣ/Phó Giáo sƣ: 45/166
- Tiến sĩ khoa học/Tiến sĩ: 29/470
- Thạc sĩ: 512
- Kỹ sƣ, Cử nhân: 276
- Trình độ khác: 0
Nhìn vào số liệu thống kê cho ta thấy, chất lƣợng nhân lực KH&CN của Nhà trƣờng xét trên góc độ học hàm, học vị là cao so với mặt bằng chung của các trƣờng đại học trong cả nƣớc. Chất lƣợng nhân lực xét trên góc độ đóng góp của họ vào việc nghiên cứu khoa học, tác giả sẽ đề cập ở những phần sau của luận văn.
48
2.1.4. Nhân lực KH&CN của Nhà trường là sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh
Do phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm cả sản phẩm trí tuệ (thể hiện tại các công trình nghiên cứu khoa học, đồ án tốt nghiệp của sinh viên, công trình nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, công trình nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ), bởi vậy luận văn xin thống kê cả số lƣợng sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và công tác nghiên cứu khoa học sinh viên của Nhà trƣờng.
Chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại học chính quy hàng năm : 3.700 sinh viên. Ngoài ra hàng năm còn có hàng nghìn sinh viên hệ đại học tại chức và đại học văn bằng 2 đáp ứng nhu cầu của xã hội. Những năm gần đây, Trƣờng mở thêm một số ngành đào tạo mới: Cử nhân Tiếng Anh khoa học kỹ thuật, Sƣ phạm kỹ thuật, Điện tử Y – Sinh, Cơ - Điện tử, Hoá dƣợc.
Các lớp Kỹ sƣ tài năng, Kỹ sƣ chất lƣợng cao, Ngoại ngữ chuyên ngành đƣợc phát triển nhằm cung cấp nhân lực có chất lƣợng cho nhu cầu xã hội, vừa mang tính thử nghiệm để hiệu chỉnh, bổ sung chƣơng trình đào tạo chính quy lên tầm cao hơn, đáp ứng yêu cầu hội nhập và quốc tế.
Trong 5 năm từ 2001-2006, Trƣờng ĐHBKHN đã đào tạo đựơc 16.778 kỹ sƣ chính quy, 8.194 kỹ sƣ tại chức, 2.500 kỹ sƣ văn bằng 2.
Công tác đào tạo sau đại học cũng đƣợc chú trọng về quy mô tuyển sinh, chất lƣợng đào tạo, hình thức phối hợp đào tạo nhằm khai thác triệt để tiềm năng chuyên môn của độingũ cán bộ giảng dạy, gắn chặt hoạt động đào tạo với NCKH và CGCN. Số lƣợng tuyển sinh cao học và nghiên cứu sinh năm học 2004-2005 là 1.123, năm học 2005-2006 là 1.185, năm học 2006-2007 là 1.107.
Hiện nay Nhà trƣờng thực hiện đào tạo cao học ở 33 mã ngành, trong 5 năm từ 2001-2006 đã đào tạo đƣợc 2.200 thạc sỹ và 220 tiến sỹ.
Bảng 04.
Số lƣợng sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh
Năm học Cao đẳng Đại học Cao học NCS
Chính quy Không chính quy Chính quy Không chính quy 2002-2003 Nam 7.060 0 15.416 9.146 471 38 Nữ 990 0 2.239 1.277 134 7 Tổng 8.050 0 17.655 10.423 605 45 2003-2004 Nam 6.996 0 16.410 9.802 578 43 Nữ 954 0 2.460 1.337 209 11 Tổng 7.950 0 18.870 11.139 787 54 2004-2005 Nam 6.898 0 16.761 8.160 794 59 Nữ 932 0 2.657 1.964 256 14 Tổng 7.830 0 19.418 10.124 1.050 73 2005-2006 Nam 6.836 0 17.050 9.335 843 48 Nữ 959 0 2.781 1364 279 15 Tổng 7.795 0 19.831 10.699 1.122 63 2006-2007 Nam 6.797 0 17.882 9.111 762 51 Nữ 953 0 2.657 2646 284 10 Tổng 7.750 0 20.539 11.757 1.046 61
(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)
50 Năm học 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 Số lƣợng sinh viên NCKH 461 440 469 535 536 Số lƣợng SV tham gia Robocon 80 350 41 512 554 Tỷ lệ (%) 3,06 4,18 4,53 5,28 5,30
(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)
Trƣờng ĐHBKHN là một trong những cơ sở đầu tiên của ngành đại học phát động phong trào NCKH trong sinh viên. Hàng năm “Tuần khoa học sinh viên Bách Khoa” đƣợc tổ chức vào dịp gần cuối học kỳ II với số lƣợng và chất lƣợng các báo cáo đƣợc đánh giá năm sau cao hơn năm trƣớc. Từ năm 1996- 2000, dƣới sự hƣớng dẫn của các giảng viên, sinh viên đã tham gia thực hiện 97 đề tài NCKH cấp Bộ, hàng trăm đề tài cấp Trƣờng, trong đó 122 đề tài đạt cấp Trƣờng, 37 đạt giải cấp Bộ và 26 công trình đạt giải khoa học – công nghệ VIFOTEC.
2.1.5. Trang thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN
Từ năm 1986 đến nay, cơ sở vật chất của Nhà trƣờng đã đƣợc cải tạo và nâng cấp một cách cơ bản, đã đầu tƣ nhiều phòng thí nghiệm hiện đại và hiện nay Trƣờng đang thực hiện nhiều dự án lớn phục vụ công tác đào tạo và NCKH ở trình độ cao. Tháng 9/2006 để đáp ứng nhu cầu về tra cứu thông tin của cán bộ viên chức và sinh viên, Trƣờng đã đƣa vào sử dụng Thƣ viện điện tử Tạ Quang Bửu với mức đầu tƣ 199 tỷ VNĐ.
Bảng 06. Tổng số đầu sách trong thƣ viện của Trƣờng ĐHBKHN
Năm học 2001 -2002 2002 -2003 2003 -2004 2004 -2005 2005 -2006
Tổng số đầu sách trong 78.475 79.865 81.577 83.472 86.152 Tổng số cuốn giáo trình 151.260 151.420 155.110 165.734 185.121 Số đầu giáo trình 2.056 2.146 2.398 2.675 2.705 Số đầu cuốn tham khảo 70.330 71.657 73.086 74.835 77.234 Số tên báo, tạp chí 1.770 1.770 1.758 1.760 1.787
(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)
Tổng số máy tính của trƣờng: 2.412
- Dùng cho hệ thống văn phòng: 632 - Dùng cho sinh viên học tập: 1.789
Trƣờng ĐHBKHN đã xây dựng website: http://bktech.hut.edu.vn phục vụ cho hoạt động KH&CN, đăng tải các chƣơng trình, hệ thống tổ chức quản lý KH&CN nội bộ, trên cơ sở định hƣớng các nhiệm vụ KH&CN nhà nƣớc và của ngành.
Công tác xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ giảng dạy và NCKH-CGCN đƣợc Lãnh đạo Trƣờng quan tâm. Theo thống kê, từ năm 1996 đến năm 2000, Trƣờng đã tiến hành cải tạo 10.000 m2
và xây mới: Nhà luyện tập và thi đấu, Thƣ viện điện tử, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hơn 20.000 m2
nhà học, ký túc xá, nhà phục vụ sinh hoạt, vui chơi, giải trí … với tổng kinh phí hơn 30 tỷ VNĐ từ ngân sách và 20 tỷ VNĐ từ vốn tự có của Trƣờng. Trong tổng số 144 giảng đƣờng của Trƣờng cùng một lúc có thể sử dụng phƣơng tiện giảng dạy tại 70 giảng đƣờng. Năm 2004 Trƣờng đã đƣa vào sử dụng 5 giảng đƣờng đa phƣơng tiện. Các thiết bị kỹ thuật trợ giúp công tác quản lý hành chính (máy tính, máy in, photocopy, điện thoại ..) và phục vụ công tác đào tạo (thiết bị âm thanh, đèn chiếu …) đƣợc trang bị khá đầy đủ và đồng bộ trong toàn trƣờng. Trƣờng ĐHBKHN đã xây dựng mạng thông tin nội bộ BKnet.
52 Bảng 07. Số lƣợng phòng thí nghiệm TT Phòng thí nghiệm trọng điểm và tập trung Ngày thành lập Mục đích
1 Công nghệ và thiết bị gia công sản phẩm chất dẻo
1995 Thí nghiệm, thực tập về kỹ thuật gia công chất dẻo
2 CAD/CAM 1996 Thí nghiệm chuyên ngành
3 Công nghệ sinh học Thí nghiệm chuyên ngành & NCKH về công nghệ sinh học
4 Động cơ đốt trong – AVL 2002 Thử nghiệm nghiên cứu,phát triển động cơ
5 Vật liệu Polyme và Compozit 07/6/2002 Nghiên cứu đào tạo triển khai về vật liệu Polyme và Compozit
6 CN lọc hóa dầu và Vật liệu xúc tác
31/10/2000 NC KHKT CGCN vật liệu xúc tác và chuyên ngành dầu khí
7 Tự động hóa N/C KHKT về chuyên ngành tự động hóa
8 Nghiên cứu và phát triển Công nghệ môi trƣờng
2000
Đào tạo, NCKH, chuyển giao CN 9 An ninh mạng 28/12/01 NCKH
10 Công nghệ vật liệu kim loại 2003 Đào tạo và NCKH
11 Phân tích đo lƣờng 23/12/2003 Thí nghiệm chuyên ngành VLKT 12 Hệ thống tự động hoá và các
quá trình nhiệt lạnh
Đào tạo và nghiên cứu về KHCN nhiệt lạnh
Danh sách các Phòng thí nghiệm tƣơng đƣơng quốc gia: - Phòng thí nghiệm tự động hoá
- Phòng thí nghiệm công nghệ vật liệu kim loại
- Phòng thí nghiệm công nghệ lọc hoá dầu và vật liệu xúc tác - Phòng thí nghiệm nghiên cứu và triển khai công nghệ môi trƣờng - Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong
- Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về vật liệu Polyme và Compozit
2.1.6. Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN
Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng đƣợc tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng thực tế vì các lý do khác nhau, Nhà trƣờng chỉ quản lý đƣợc tài sản trí tuệ thể hiện qua các công trình NCKH đƣợc tạo ra từ nguồn kinh phí do Nhà nƣớc cấp. Bởi vậy, luận văn chỉ khảo sát mục kinh phí nhà nƣớc chi cho hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng.
Bảng 08:
Tổng kinh phí ngân sách do Nhà nƣớc cấp cho Trƣờng ĐHBKHN
Đơn vị tính: 1000 VNĐ
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
118.697.000 128.014.057 151.916.557 175.690.120 270.848.638
(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)
Bảng 09.
Kinh phí chi cho đào tạo và NCKH trong tổng số kinh phí
Đơn vị: 1000 VNĐ
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
96.357.800 99.700.674 128.472.460 148.613.867 234.88.990
Tỷ lệ (%) 69,07 63,73 64,53 70,39 77,40
(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)
Bảng 10.
Bảng tổng hợp kinh phí đề tài dự án các cấp từ 2001-2005
Đơn vị: tỷ VNĐ
54
9,666 17,455 18,654 19,168 27,314
(Nguồn: Phòng KH&CN Trường ĐHBKHN)
Nhƣ vậy, kinh phí mà Nhà nƣớc cấp cho Trƣờng để chi cho đào tạo và NCKH là đáng kể so với các trƣờng đại học khác, một mặt phụ thuộc vào quy mô đào tạo và NCKH của Nhà trƣờng, mặt khác phụ thuộc vào chất lƣợng của các nghiên cứu do nhân lực KH&CN của Nhà trƣờng tiến hành.
Trên đây luận văn đã khảo sát các yếu tố đảm bảo cho hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng, thực tế hoạt động KH&CN của Nhà trƣờng đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? Phần tiếp theo của luận văn sẽ làm sáng tỏ.
2.2. Chính sách KH&CN đối với hiệu quả quản lý TSTT đƣợc tạo ra bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc nguồn ngân sách nhà nƣớc
2.2.1 Quy trình xét duyệt đề tài NCKH được tạo ra bằng NSNN
Quy trình xây dựng và xét duyệt đề tài, dự án cấp Nhà nước
Bƣớc 1: Bộ KH&CN thông báo thông qua truyền thông báo chí đề xuất nhiệm vụ (đề tài, dự án) theo các hƣớng trọng điểm để các đơn vị tham gia đề xuất.
Bƣớc 2: Bộ KH&CN chọn lựa các đề xuất nhiệm vụ (đề tài, dự án) và thông báo trên các phƣơng tiện truyền thông báo chí để tuyển chọn các tập thể cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ đã đƣợc Bộ đề xuất. Hồ sơ (17 bản) bao gồm: Đơn đăng ký, thuyết minh đề tài, lý lịch hoạt động KHCN của tổ chức đăng ký chủ trì, lý lịch khoa học cá nhân, đề cƣơng chi tiết, văn bản đồng ý phối hợp.
Bƣớc 3: Bộ KH&CN tổ chức tuyển chọn các hồ sơ tham gia thông qua