9. Kết cấu của Luận văn
3.2.3. Giải pháp cho việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu
Nhà khoa học và công nghệ thời nay là phải bắt mạch đúng yêu cầu và nhu cầu của nhà đầu tƣ và ngƣời tiêu dùng, nghĩa là phải biết họ cần cái gì và cần cái dó nhƣ thế nào để ta nghiên cứu và làm ra sản phẩm mà họ nghiên cứu chế tạo ra hết sức cần thiết cho cuộc sống thƣờng nhật của ngƣời nông dân nhƣ “máy bóc hạt điều”, “máy tẻ hạt ngô”, “máy gặt”, “máy cắt cỏ” và “máy mót lúa”… Bên cạnh những nghiên cứu vĩ mô, cao cấp và mới cũng rất cần những nghiên cứu thực tế với phƣơng châm và quy mô từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp (vì đặc biệt phải phù hợp với tập quán, thói quen và trình độ của ngƣời ứng dụng và sử dụng đồng thời phải hợp túi tiền của nhà đầu tƣ và ngƣời tiêu dùng nữa) có nhƣ thế, thành quả của việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới “zô” đƣợc trong dân. Hay nói cách khác
ngƣời tiêu dùng và xã hội mới chấp nhận trả tiền cho nhà khoa học và công nghệ. Từ đó, nhà khoa học và công nghệ mới trụ đƣợc trong cơ chế thị trƣờng và sự hòa nhập nhƣ hiện nay.
Cần phải thừa nhận rằng, những năm gần đây Chính phủ đã có nhiều chủ trƣơng sáng tạo và kịp thời hƣớng tới quyền lợi của nhà khoa học và công nghệ và ngƣời tiêu dùng. Và trên thực tế môi trƣờng KH&CN đã đƣợc cải thiện và thu đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, ở từng nơi, từng lúc từng lĩnh vực cần rõ ràng, dứt khoát hơn và đặc biệt rất cần sự ổn định tƣơng đối dài lâu cho một chủ trƣơng, chính sách về khoa học và công nghệ… để nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ và ngƣời ứng dụng tránh phải chạy theo hoặc hụt hẫng bởi sự thay đổi liên tục của các chủ trƣơng chính sách. Đồng thời cũng cần có quan niệm rộng mở trong vấn đề bao cấp cao cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học (nhất là tìm công nghệ mới, tìm tòi cái mới). Vì ở đây rất cần sự thông minh, nhạy cảm mà còn cần có sự phiêu lƣu, mạo hiểm (mà dù có phiêu lƣu mạo hiểm gì cũng không thể phiêu lƣu khi mà nguồn kinh phí cho một ý tƣởng hay một đề tài, đề án khoa học, mới mẻ và có hiệu quả mà chƣa biết nhìn vào đâu?). Nên sớm có quỹ “vƣờn ƣơm” cho những ý tƣởng sáng tạo mới.
Vì vậy nên chăng, chúng ta cũng cần nhanh chóng có quỹ “Đầu tƣ cho vƣờn ƣơm sáng tạo khoa học và công nghệ”. Và nếu đƣợc, quỹ này với ít nhất khởi đầu có khoảng 50 triệu USD (gần 800 tỷ VND), rồi từ đấy, khi các sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ đƣợc “xuất khẩu” (trong và ngoài nƣớc) đem ứng dụng, Nhà nƣớc sẽ thu hồi với một tỷ lệ phần trăm nhất định để làm cho quỹ này nhân lên hàng trăm triệu đô la. Có nhƣ thế mới làm cho dân trí phát, mà khi dân trí đã phát thì nhân lực và vật lực mới phát lên đƣợc.
Vấn đề còn lại là thị trƣờng ứng dụng và tiếp nhận khoa học và công nghệ. Học ngƣời xƣa những điều tốt thì ta nên học và không bao giờ cũ cả.
100
chủ trƣơng đúng và hay, vì dùng hàng nội hóa sẽ đƣợc thấy cái lợi. Một là giải quyết công ăn việc làm theo cấp số nhân. Hai là giảm đƣợc cƣớc phí vận chuyển. Ba là giảm đƣợc các chi phí mậu dịch trong lƣu thông nhƣ thuế quan, phí giao dịch… mỗi năm nếu đƣợc tiết kiệm thì con số này đã chiếm khoảng 20-25%GDP.
Vì vậy, bên cạnh cố gắng của nhà khoa học và công nghệ, Nhà nƣớc rất cần có những chính sách cụ thể nhƣ giảm thuế cho những nhà đầu tƣ ứng dụng công nghệ trong nƣớc.
Nhà nƣớc cần đƣa vào chủ trƣờng chính sách về vấn đề này một cách bài bản, liên tục và phải xem đây là một quốc sách. Nếu làm đƣợc nhƣ trên, chắc chắn chúng ta sẽ sớm “thị trƣờng hóa” đƣợc sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ. Làm cho kinh tế tri thức phát triển và từ đó thúc đẩy sự phát triển của mọi mặt đời sống xã hội.15