9. Kết cấu của Luận văn
2.2.3. Hiệu quả quản lý giáo trình, bài giảng
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, hiệu quả quản lý tác phẩm khoa học đƣợc tạo ra từ nguồn kinh phí nhà nƣớc, bao gồm: giáo trình, bài giảng đƣợc bảo hộ
quyền tác giả, đƣợc đo bằng hiệu quả thông tin, hiệu quả khoa học và hiệu quả đào tạo. Việc quản lý này đƣợc thể hiện trên 2 khía cạnh:
- Đảm bảo quyền nhân thân của các tác giả đã sáng tạo nên chúng, bao gồm quyền đứng tên đối với tác phẩm, quyền đặt tên cho tác phẩm và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm;
- Đảm bảo quyền tài sản của Nhà nƣớc (mà Hiệu trƣởng Trƣờng ĐHBKHN là ngƣời đại diện), bao gồm quyền công bố (quyền cho phép xuất bản), quyền sao chép, quyền cho dịch tác phẩm…
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tiến hành khảo sát tại 3 khoa:
- Khoa Sư phạm Kỹ thuật: khảo sát bài giảng
Kết quả khảo sát cụ thể: có 9 bài giảng đƣợc xuất bản trong 5 năm gần đây, tất cả đều do Trƣờng ĐHBKHN xuất bản, do các tác giả là giảng viên thuộc trƣờng sáng tạo nên và đều sử dụng ngân sách nhà nƣớc, cụ thể:
1. Lê Huy Tùng, Bài giảng Giáo dục học, ĐHBKHN 2004
2. Tiêu Kim Cƣơng, Bài giảng Lý luận dạy học, ĐHBKHN 2004
3. Dƣơng Kim Oanh, Bài giảng Tâm lý học đại cƣơng, ĐHBKHN 2004 4. Dƣơng Kim Oanh, Bài giảng Tâm lý học chuyên ngành, ĐHBKHN 2005
5. Bùi Ngọc Sơn, Bài giảng Công nghệ dạy học, ĐHBKHN 2006
6. Phạm Hồng Hạnh, Bài giảng Phƣơng pháp luận Nghiên cứu khoa học, ĐHBKHN 2004
7. Phạm Văn Trƣờng, Bài giảng Nhập môn Khoa học Công nghệ, ĐHBKHN 2004
8. Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Bài giảng Nhập môn Khoa học Tự nhiên, ĐHBKHN 2004
9. Lê Thanh Nhu, Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành, ĐHBKHN 2004
66
Kết quả khảo sát thu đƣợc qua số lƣợng giáo trình do các tác giả thuộc các bộ môn trong khoa biên soạn và đƣợc các nhà xuất bản khác nhau phát hành, các giáo trình này đều sử dụng kinh phí do Nhà nƣớc chi. Cụ thể:
BỘ MÔN VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ COMPOZIT
TT Tên giáo trình Tác giả Nhà xuất bản
1 Nhiệt động học và động học ứng dụng
Phạm Kim Đĩnh,
Lê Xuân Khuông Khoa học & Kỹ thuật, 2006 2 Luyện kim loại hiếm Đinh Phạm Thái Giáo dục, 2006
3 Luyện và tái sinh vàng Đinh Phạm Thái, Nguyễn Vân Khánh Hà Giáo dục, 2004 4 Quặng kim loại và các quá trình
làm giàu Trƣơng Ngọc Thận Bách Khoa; 2008
BỘ MÔN VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ ĐÚC
1 Vâ ̣t liê ̣u làm khuôn cát Đinh Quảng Năng Khoa học và Kỹ thuật Hà nội. 2005 2 Hƣớng dẫn sƣ̉ du ̣ng SolidWorks
trong thiết kế ba chiều Đào Hồng Bách Xây dựng, 2005
BỘ MÔN CƠ HỌC VẬT LIỆU VÀ CÁN KIM LOẠI
1 Lý thuyết cán Đào Minh Ngừng
Nguyễn Trọng Giảng Giáo dục, 2006
2 Thiết bị cơ khí xƣởng cán Hà Tiến Hoàng Khoa học kỹ thuật, 2006 3 Sản xuất thép tấm và băng Nguyễn Trọng Giảng Khoa học và kỹ thuật, 2004 4 Thuộc tính cơ học của vật rắn Nguyễn Trọng Giảng Khoa học và kỹ thuật, 2004 5 Tenxơ và ứng dụng Nguyễn Trọng Giảng Khoa học và kỹ thuật, 2006 6 Biến dạng tạo hình vật liệu bột Trần Văn Dũng Bách khoa, 2005
7 Tin học chuyên ngành Phạm Văn Côi Khoa học kỹ thuật, 2004 8 Công nghệ cán kim loại Đỗ Hữu Nhơn, Đỗ Thành
Dũng, Phan Văn Hạ
Bách khoa, 2007
BỘ MÔN VẬT LIỆU HỌC, NHIỆT LUYỆN VÀ XƢ̉ LÝ BỀ MẶT
1 Vật liệu học cơ sở Nghiêm Hùng Khoa học và kỹ thuật, 2000, tái bản có sửa chữa và bổ sung, 2008 2 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu Alain Galerie
Nguyễn Văn Tƣ Khoa học và kỹ thuật, 2002, tái bản có sửa chữa và bổ sung, 2008 3 Vật liệu kim loại màu Nguyễn Khắc Xƣơng Khoa học và kỹ thuật, 2005
4 Thiết bị và thiết kế xƣởng nhiệt
5 Sổ tay nhiệt luyện Nguyễn Chung Cảng Tập 1,2 Khoa học và kỹ thuật, 2006
Khoa Ngoại ngữ: khảo sát bài giảng và giáo trình đã thu đƣợc kết quả đại diện dƣới đây, trong đó có một số là sách dịch (khoa học SHTT xếp vào dạng tác phẩm phái sinh), quyền cho phép làm tác phẩm phái sinh thuộc về chủ sở hữu tác phẩm gốc. Nhƣ vậy để một tác phẩm phái sinh đƣợc xuất bản một cách hợp pháp thì Nhà trƣờng phải có mối liên hệ về quyền tài sản với chủ sở hữu tác phẩm gốc.
Tên sách Tác giả NXB Năm XB
1
Dẫn luận ngôn ngữ học Nguyễn Mai Nga,
Lê Thanh Ngà Đại học BKHN 2004
2 Tiếng Việt thực hành Trịnh Thế Thạc, Lê Thanh Ngà,
Nguyễn Thị Châu, Đại học BKHN
2005
3 Kỹ năng giao tiếp cơ bản Nguyễn Kim Thanh Đại học BKHN 2007 4 Reading book for the first
term, English for science BM THT và Dịch Đại học BKHN 2005 5 Presentation skills Trần Hƣơng Giang Đại học BKHN 2005 6 Reading book for the second term BM THT và Dịch Đại học BKHN 2005 7
Technical Wrtiing BM THT và Dịch Đại học BKHN 2007 8 English Lexicology Phạm Thanh Tâm Đại học BKHN 2005 9 Reading book for the first
term BM THT và Dịch Đại học BKHN 2005
10 Reading book for the
fourth term BM THT và Dịch Đại học BKHN 2004
68
Tên sách Tác giả NXB Năm XB
12
Great Paragraphs BM THT và Dịch Đại học BKHN 2004 13
Great essays BM THT và Dịch Đại học BKHN 2004
14
Writing longer essays BM THT và Dịch Đại học BKHN 2005 Course Reading pack BM THT và Dịch Đại học BKHN 2005 15
English for economics BM THT và Dịch Đại học BKHN 2005 16 English for Envir.
Science BM THT và Dịch Đại học BKHN 2007
Tác giả luận văn đã khảo sát một trƣờng hợp điển hình về việc phát huy nội lực kết hợp với ngoại lực, đó là việc biên soạn giáo trình có liên quan đến lĩnh vực SHTT do Nhà trƣờng đảm nhiệm để phục vụ đào tạo cho các trƣờng đại học thuộc khối kỹ thuật.
Để hƣớng dẫn các đơn vị và cá nhân trong trƣờng về việc thực hiện công tác SHTT, năm 2003 phòng KH – CN đã biên soạn và phát hành cuốn Hƣớng dẫn về công tác Sở hữu trí tuệ (tái bản lần thứ nhất vào năm 2004) cho các đơn vị và cán bộ trong Trƣờng. Sau đó, phòng KH – CN đã phối hợp với chuyên gia của Cục Sở hữu trí tuệ biên soạn xong cuốn Giáo trình Đại cương về sở hữu trí tuệ và khai thác thông tin sáng chế (tài liệu dùng cho sinh viên các Trƣờng Đại học kỹ thuật). Giáo trình gồm 03 phần:
- Đại cƣơng về sở hữu trí tuệ,
- Đại cƣơng về chuyển giao công nghệ - Khai thác thông tin sáng chế.
Giáo trình đã đƣợc hội đồng đánh giá giáo trình nghiệm thu vào tháng 02/2008 và đã đƣợc xuất bản nhằm phục vụ việc đào tạo sinh viên đang học
tập nghiên cứu tại các trƣờng đại học kỹ thuật của Việt nam cũng nhƣ phục vụ nhu cầu nghiên cứu, tham khảo cho những cán bộ giảng viên có quan tâm.
Qua khảo sát cho thấy: tất cả các bài giảng và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học đều sử dụng ngân sách nhà nƣớc, rất tiếc là không thể thống kê đƣợc có bao nhiêu % đƣợc nghiệm thu đúng thời hạn, nhƣng tất cả đều đƣợc quyết toán tài chính đúng theo quy định của Nhà nƣớc. Giáo trình, bài giảng đƣợc nghiệm thu thì do Nhà trƣờng là chủ sở hữu.
Chủ sở hữu giáo trình, bài giảng thực hiện quyền tài sản của mình đối với tác phẩm. Một trong những quyền quan trọng nhất là quyền cho phép công bố tác phẩm (quyền cho phép xuất bản tác phẩm).
Hiệu quả thông tin, hiệu quả khoa học và hiệu quả đào tạo đều đƣợc quản lý theo đúng quy trình. Điểm thể hiện mạnh nhất là hầu hết các môn học và chuyên đề đào tạo đều có giáo trình, bài giảng. Qua đây cũng lý giải phần nào nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng đào tạo của Trƣờng ĐHBKHN luôn đứng ở tốp đầu trong các trƣờng đại học của Việt Nam.
Tuy nhiên việc phân định lợi nhuận thu đƣợc do xuất bản thì còn nhiều vấn đề cần phải bàn, mà luận văn sẽ phân tích trong chƣơng 3. Mặc dù nhƣ chƣơng 1 đã đề cập, lợi nhuận do xuất bản không phải là mục tiêu cao nhất của việc quản lý giáo trình, bài giảng, nhƣng nếu các tác giả có thu nhập đáng kể trong quá trình biên soạn giáo trình, bài giảng thì có thể nâng cao chất lƣợng của tác phẩm, cũng nhƣ đảm bảo đúng tiến độ nghiệm thu.