Suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 58)

ch nghĩa xã hi

1.1. Cơ sở hình thành phẩm chất đạo đức của Hồ Chí Minh :

a/ Lịng yêu nước thương dân : Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, dân tộc sống tủi nhục, lầm than dưới ách thống trị của đế quốc, phong kiến Người cảm nhận sâu sắc nỗi đau của dân tộc mất nước.

b/ Xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước, nên từ thuở nhỏ, Người đã

được hưởng một nền giáo huấn “yêu nước thương nịi” của song thân và các chí sĩ yêu nước hồi bấy giờ. Người sớm hấp thụ truyền thống đồn kết cộng

đồng và tình nhân ái của dân tộc, cùng với nền văn hiến Việt Nam vốn thấm

đậm tinh hoa văn hố phương Đơng.

c/ Người đã từng được nghe và chứng kiến và rất đau xĩt trước những cuộc

đấu tranh của phong trào Cần Vương, của Tơn Thất Thuyết, của Phan Đình Phùng bị dập tắt trong biển máu. Tiếp theo đĩ là, các phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu, phong trào Duy Tân của Phan Chu Trinh đều lần lượt bị thất bại. Cuộc đấu tranh vũ trang gần 30 năm (1883 - 1913) của nghĩa quân Hồng Hoa Thám ở Yên Thế (Hà Bắc) cũng bị dập tắt bằng lửa, đạn của thực dân, phong kiến.

1.2. Những biểu hiện chủ yếu của phẩm chất đạo đức này :

a/ Khát vọng giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho đồng bào đã thơi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước bất chấp mọi khĩ khăn gian khổ. Người sang Mỹ, Anh, đến các nước đế quốc châu Âu và các nước thuộc

địa ở châu Phi, châu Mỹ latinh ... Cuộc hành trình vạn dặm ấy đã giúp Người nhận ra nguyên nhân sự bần cùng, bất cơng và đau khổ của nhân loại cần lao. Gần mười năm (1911- 1920) Hồ Chí Minh bơn ba khắp các châu lục, Người đã khám phá ra chân lý: chính chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là nguồn gốc gây nên mọi sựđau khổ của cơng nhân, nơng dân và nhân dân lao

đơng cảở chính quốc và ở các nước thuộc địa. Nhận thức đĩ là cơ sở quan trọng để Người tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin. Đồng thời Luận cương về vấn

đề dân tộc và thuộc địa của Lênin là ánh sáng soi đường cho Hồ Chí Minh tìm ra con đường cách mạng.

b/ Quyết định quan trọng mà Hồ Chí Minh rút ra từ thực tiễn hoạt động cách mạng của Người là muốn cứu nước và giải phĩng dân tộc, khơng cĩ con đường

nào khác con đường cách mạng vơ sản. Vì vậy, mục tiêu cách mạng ở các nước thuộc địa là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Cách mạng giải phĩng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hồn tồn, chủ nghĩa xã hội mang trong lịng nĩ lý tưởng nhân đạo cao cả nhất của con người, đĩ là sự giải phĩng con người khỏi chếđộ người bĩc lột người.

c/ Đối với Người, trung thành với những lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin cũng là trung thành với những lý tưởng cao

đẹp của con người, là trung thành với Tổ quốc và nhân dân. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mac - Lênin từ lịng yêu nước. Khi tiếp thu chủ nghĩa Mac - Lênin, chủ nghĩa yêu nước của Người kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa quốc tế vơ sản.

Đĩ là sự giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp và giải phĩng nhân loại cần lao.

Người địi hỏi học tập chủ nghĩa Mác - Lênin khơng phải chỉđể giác ngộ cách mạng, biết hành động cách mạng, mà cịn làm cho tình người thêm tốt đẹp, vun

đắp tình đồng chí, nghĩa bạn bè, xây dựng tình đồn kết gắn bĩ keo sơn. d/ Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân của sự kết hợp hài hịa giữa chính trị và

đạo đức, giữa lý tưởng chính trị và lý tưởng đạo đức, Người tìm thấy ở chủ

nghĩa Mác - Lênin sự hài hịa ấy. Vì thế, ngày từ buổi ban đầu của cuộc cách mạng lúc nào Người cũng đem hết tinh thần và nghị lực để bồi dưỡng lý tưởng chủ nghĩa xã hội cho các thế hệ cách mạng Việt Nam. Đối với Đảng và Nhà nước, Người địi hỏi phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân.Suốt

đời phấn đấu cho sự nghiệp độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)