3.1. Khái niệm tính khiêm tốn và ý nghĩa của nĩ: a/ Khái niệm : a/ Khái niệm :
Đức tính khiêm tốn là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người. Khiêm tốn là một trong những đức tính biểu hiện trực tiếp của tình cảm nghĩa vụ, danh dự, lương tâm; là thái độ tự trọng, thật sự mong muốn cĩ sư
cơng bằng, khách quan trong việc đánh giá bản thân mình và đánh giá người khác.
Người cĩ đức tính khiêm tốn là người biết tơn trọng những thành tích, cơng lao và ưu điểm của người khác; đồng thời xem thành tích và cơng lao của mình chỉ
đức tính khiêm tốn thường nhân ái, khơng tự cao tựđại, họ cĩ phong thái tế nhị, lễđộ, biết tơn trọng lẫn nhau trong cách cư xử. Người cĩ đức tính khiêm tốn là người giàu lịng tốt, luơn luơn quan tâm đến lợi ích của xã hội và người khác. Sự cơng bằng trong đánh giá mình và người khác nghĩa vụ khi đánh gia năng lực và phẩm chất đạo đức của mình phải khách quan, trung thực, khơng theo kiểu tự cho cái gì của mình cũng đúng, cũng là nhất mà coi thường cơng lao, thành tích của người khác; ngược lại phải biết tựđánh giá đúng thành tích, cơng lao, phẩm chất đạo đức của mình và của người khác một cách khách quan . Khiêm tốn cũùng khơng cã nghĩa là đánh giá quá thấp năng lực của chính mình. Nếu “quá khiêm tốn” như vậy sẽ làm cho con người mắc phải bệnh e dè, quá nể
nang, tự hạ thấp mình đến mức tự ti, sẽ dẫn đến cái gì cũng cho là đúng, cũng gật theo kiểu vơ nguyên tắc.
Đức tính khiêm tốn đối lập với sự khốc lác, hống hách, kiêu ngạo, mất lịch sự, vơ lương tâm và thơ bạo. Đĩ là những đức tính xấu, biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, muốn bắt mọi người phải tơn thờ mình.