• Trong xã hội nhu cầu của con người luơn phát triển cho nên sựï thoả mãn nhu cầu khơng cĩ ý nghĩa tuyệt đối. Thỏa mãn nhu cầu và khơng thỏa mãn nhu cầu luơn tác động lẫn nhau tạo nên sự tiến bộ lịch sử. Ở mỗi người, sự cảm nhận về
hạnh phúc cũng mang tính riêng tư. Đối với cùng một giá trị nhưng ở người này thì hạnh phúc trở nên tuyệt vời nhưng ở người khác cĩ khi chỉ là bình thường thậm chí là đau khổ. Chính vì vậy hạnh phúc cĩ tính tương đối.
• Hạnh phúc cĩ tính lịch sử- xã hội vì mỗi thời đại lịch sử, nhu cầu xã hội khác nhau và sự tạo điều kiện để thoả mãn những nhu cầu ấy cũng khác nhau cho nên quan niệm hạnh phúc của con người là rất khác nhau ở những thời đại, những giai đoạn lịch sử khác. Mỗi một con người trong những hồn cảnh khác nhau, cĩ quan niệm về hạnh phúc khách nhau. Mỗi lứa tuổi khác nhau quan niệm về hạnh phúc một cách khác nhau.v.v...
Tĩm lại : Hạnh phúc là tâm trạng hài lịng về cuộc sống thực tại của mình ; là sự đánh giá chung nhất đời sống con người, là tổng hợp những yếu tố xã hội và cá nhân ; là lý tưởng tối cao đồng thời là sự thực hiện nghĩa vụ ; là hiện tượng cĩ tính tương đối và tính lịch sử - xã hội.
Nghĩa vụ
5.1. Những quan niệm khác nhau về nghĩa vụ :
Nghĩa vụ là phạm trù cơ bản của đạo đức học. Nĩ quan hệ với phạm trù hạnh phúc như là phương tiện và cứu cánh. Hạnh phúc và nghĩa vụ làm tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau. Nghĩa vụđược nhận thức phụ thuộc vào thế giới quan khác nhau.
a/ Chủ nghĩa duy tâm cho rằng nghĩa vụ là sự bắt buộc trước “mệnh lệnh tuyệt
đối”. Kant, một nhà triết học cổđiển Đức cho rằng mệnh lệnh tuyệt đối thúc đẩy, sai khiến con người hành động. Tuân theo mệnh lệnh tuyết đối tức là con người
đã thực hiện nghĩa vụ. Nĩi một cách khác, đạo đức học của Kant địi hỏi con người hành động theo cái phải làm, chứ khơng phải cái muốn làm. Hành vi đạo
đức như vậy được thể hiện như là sự bắt buộc, khơng cĩ tính tự giác. Chính Hegel, nhà triết học cổđiển Đức cũng đã phê phán quan điểm đĩ của Kant là Kant đã giải thích một cách sai lầm về giá trị của nghĩa vụ và đã hạ thấp con người.
b/ Tơn giáo quan niệm nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm trước thần linh, trước thượng đế. Nghĩa vụ thiêng liêng của con người là hy sinh mọi lợi ích cá nhân, nhu cầu bản thân để phụng sự ý nguyện của đấng tối cao và các thánh thần. Cĩ như vậy khi về thế giới bên kia con người sẽđược hưởng hạnh phúc trọn vẹn. c/ Các nhà duy vật thế kỷ 17 - 18 đã giải thích phạm trù nghĩa vụ gắn liền với sư
thực hiện lợi ích cá nhân. Tuy nhiên, trong số các nhà duy vật Pháp thế kỷ 18
đã cĩ quan niệm tiến bộ của Holbach thừa nhận rằng nghĩa vụđạo đức là cái tất yếu đối với tất cả mọi người, là cái khơng tách rời hạnh phúc của cá nhân và xã hội.
d/ Các nhà đạo đức tư sản hiện đại giải thích phạm trù nghĩa vụ mang tính chủ
quan, khơng cĩ nội dung khách quan. Họ chủ trương giáo dục đạo đức chỉ dạy cho con người biết hành động, khơng cần giáo dục cho họ ý thức về nghĩa vụ. Họ cĩ ý định áp dụng thành tựu của khoa học tác động vào thần kinh con người
để dễđiều khiển theo ý muốn của người lãnh đạo. Như vậy là họđang biến con người thành cái máy, làm mất đi tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của con người.
5.2. Quan điểm đạo đức học Mácxít về nghĩa vụđạo đức: