Trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 34)

Đĩ là một nguyên tắc cĩ tính chất định hướng cho mọi suy nghĩ, hoạt động của từng con người và xã hội để tự giác thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ

nghĩa xã hội.

2.1 Trung thành với sự nghiệp xây dựng CNXH là một nguyên tắc của đạo đức XHCN : đức XHCN :

Lịng trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành một nguyên tắc của đạo đức mới bởi vì:

• Xã hợ xã hội chủ nghĩa là xã hợ phù hợp với xu thế phát triển khách quan của lịch sử, đồng thời nĩ phù hợp với ước mơ và nguyện vọng của đơng đảo quần chúng lao động.

• Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội tốt đẹp nhất, tiến bộ nhất trong lịch sử xã hội lồi người và đang trở thành hiện thực. Chếđộ xã hội chủ nghĩa là một chếđộ

dân chủ nhất, bình đẳng nhất, nhân đạo nhất trong lịch sử xã hội lồi người. Do đĩ, trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng chính là trung thành với lợi ích của nhân dân, là gĩp phần biến ước mơ của nhân dân thành hiện thực.

• Ngày nay sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta cũng như trên thế

giới đang gặp phải những khĩ khăn và thử thách nghiêm trọng. Điều đĩ càng

địi hỏi mỗi người phải củng cố và tăng cường hơn nữa lịng trung thành với chủ

nghĩa xã hội

2.2. Những yêu cầu của nguyên tắc trung thành với CNXH :

a/ Yêu cầu của lịng trung thành đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là mỗi người phải xây dựng cho mình một niềm tin khoa học vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội.

Để cĩ được niềm tin, mỗi người cần trang bị cho mình một thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng duy vật, thường xuyên củng cố, xây dựng cho mình cĩ lẽ sống vì mọi người, phấn đấu hết sức mình vì lý tưởng xã hội chủ

nghĩa.

b/ Đối với mỗi người, lịng trung thành với chủ nghĩa xã hội phải gắn với việc hồn thành những nhiệm vụ lịch sử - cụ thể. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự

nghiệp của quần chúng nhân dân, thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ cĩ thểđạt được trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân, trên cơ sở mỗi người tự nguyện, tự giác phấn đấu đĩng gĩp sức mình vì lợi ích chung của xã hội. Phải tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất, xác lập và hồn thiện quan hệ sản xuất mới, cũng cố nhà nước, phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, quốc phịng, an ninh, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ

nghĩa xã hội, nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu về vật chất và văn hĩa ngày càng tăng cho nhân dân lao động. Mỗi người phải luơn luơn nêu cao tinh thần trách nhiệm trước cơng việc, phải giữ gìn và bảo vệ truyền thống tốt đẹp và những thành quả lao động sáng tạo của xã hội, phải quản lý chặt chẽ

Người cơng nhân phải hồn thành vượt mức kế hoạch; nơng dân phải hăng say sản xuất để mùa màng bội thu. Người trí thức phải hăng say miệt mài, sáng tạo; người chiến sĩ phải dũng cảm chiến đấu, chắc tay súng giữ gìn an ninh, bảo vệ

lãnh thổ của Tổ quốc. Người sinh viên, học sinh phải học giỏi đểđạt được những thành tích xuất sắc, trở thành những người con ưu tú, gĩp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội

c/ Lịng trung thành đối với chủ nghĩa xã hội yêu cầu phải cĩ ý chí quyết tâm và kiên quyết xố bỏ chếđộ người bĩc lột người . Vì thực chất của chếđộ xã hội chủ nghĩa khơng chỉ là sự tăng trưởng về kinh tế mà cịn phải thực hiện cơng bằng xã hợi . Việc đấu tranh xố bỏ chếđộ áp bức bĩc lột cũng địi hỏi phải kiên quyết ngăn chặn những hiện tượng tham nhũng, cửa quyền, ức hiếp, trù dập nhân dân.

d/ Muốn cĩ được lịng trung thành với chủ nghĩa xã hội thì chủ thểđạo đức phải

được giáo dục cĩ hệ thống và phải được rèn luyện thơng qua hoạt động thực tiễn cách mạng.

Khi biết kết hợp giữa giáo dục và quá trình hoạt động thực tiễn sẽ giúp cho chủ

thểđạo đức cĩ được nhận thức sâu sắc và củng cố thêm niềm tin đối với cơng việc mình làm. Chỉ cĩ thơng qua thực tiễn con người mới được thử thách, rèn luyện và trưởng thành. Trong hoạt động thực tiễn, con người càng tích cực bao nhiêu thì càng biểu hiện lịng trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa bấy nhiêu.

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)