2.1. Khái niệm và ý nghĩa: a/ Khái niệm: a/ Khái niệm:
• Tính nguyên tắc là tổng hợp một loạt những đức tính cao quý của con người: trung thực, trí tuệ, tình cảm và ý thức trách nhiệm của con người trước người khác, trước tập thể và trước xã hội. Nét cốt yếu của tính nguyên tắc là hành
động với sự chỉđạo xuyên suốt của một tư tưởng cơ bản cĩ tính chất định hướng cho cuộc đơì của một con người.
• Tính nguyên tắc thể hiện ở hành vi phù hợp với tư tưởng và lương tâm của con người. Tính nguyên tắc mà đạo đức đề cập là hành vi của con người phải phù hợp và tuân theo lẽ phải, theo đạo lý nghĩa là phải bảo đảm được tính khách quan, thực sự trong sáng, khơng vu lợi cá nhân.
• Tính nguyên tắc của đạo đức đối lập hồn tồn với hành vi vơ nguyên tắc, bảo thủ, gàn bướng và cơ hội. Tính vơ nguyên tắc thường nảy sinh vì non kém về
bản lĩnh, về phẩm chất chính trị, kém hiểu biết, hoặc cĩ sự thoả hiệp. Tính cơ hội cũng cĩ nguồn gốc từ chủ nghĩa cá nhân, từđộng cơ vụ lợi, hiếu danh, ích kỷ và những động cơ hèn kém khác như: xu nịnh, bợđỡ, hoặc thể hiện sự thiếu năng lực làm việc của con người. Tính gàn bướng, bảo thủ thường cĩ nguồn gốc từ
sự chủ quan, kiêu căng, sợ sự thật, sợ người khác giỏi hơn mình. Nĩi chung, những tính cách trên là đối lập với tính nguyên tắc, cần phải loại bỏ khỏi đời sống xã hội.
• Tính nguyên tắc khác với chủ nghĩa giáo điều. Những biểu hiện của tính nguyên tắc khi cần thiết phải thay đổi cho phù hợp với hồn cảnh. Chẳng hạn như nguyên tắc bình đẳng nam nữ trong quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội, được thay đổi cho phù hợp với thời kỳ lịch sử. Với những nội dung như trên thì tính nguyên tắc cĩ ý nghĩa rất rộng lớn đối với cuộc sống con người và xã hội.