Lịng nhân ái Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 59)

2.1. Cơ sở hình thành lịng nhân ái Hồ Chí Minh:

a/ Lịng nhân ái của Hồ Chí Minh là sự kết tinh truyền thống nhân ái tiến bộ của dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Tiếp thu nền văn hĩa của dân tộc Việt Nam, văn hĩa của phương Đơng và tiếp thu cĩ chọn lọc nền văn minh nhân loại, tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh chứa đựng lịng nhân ái bao la.

b/ Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh bắt nguồn từđời sống thực tếở Việt Nam, ở

các nước thuộc địa và phụ thuộc, từ nhu cầu giải phĩng đất nước được hồn tồn độc lập, con người được tự do và hạnh phúc.

c/ Lịng nhân ái của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ lịng kính trọng, tin yêu và biết ơn nhân dân. Người thấy quần chúng nhân dân lao động khơng phải chỉ là đối tượng của sự thương cảm, mà cịn thấy ở họ sức mạnh của sự sáng tạo ra những giá trị cao đẹp. Người dạy cán bộ, đảng viên phải ra sức học tập nhân dân để tiến bộ, phải xứng đáng là người đầy tớ trung thành của nhân dân. Khi viết thư cảm ơn đồng bào chúc thọ mình, Người đã viết: “Đồng bào yêu mến tơi, chúc thọ tơi, tơi biết lấy gì để báo đáp lại lịng nhân ái ấy?”.

2.2. Những nội dung cơ bản của lịng nhân ái Hồ Chí Minh: a/ Thương người : a/ Thương người :

• Điều nổi bật đầu tiên của đạo đức Hồ Chí Minh là lịng thương người, là tình thương trước nhất đối với những người bị áp bức, bị bĩc lột. Người đã từng khĩc trước cảnh những người da đen bị hành hạở bến tàu Đa Ka (châu Phi) hay khi nhìn thấy những người bị hành hình ở châu Mỹ.v.v...Khơng cĩ lịng thương người, khơng cĩ sự nhân đạo với đồng loại thì khơng cĩ đạo đức, khơng trở

thành người cách mạng chân chính. Ở Hồ Chí Minh, lịng nhân ái khơng phải là lịng thương người siêu giai cấp, trừu tượng. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể

hiện rõ bản chất giai cấp và chứa đựng chủ nghĩa nhân đạo bao la. Người thương yêu giai cấp vơ sản, nhân dân lao động, những người nơ lệ và những người cùng khổ, bởi họ là tầng lớp chịu đựng nhiều bất cơng trong xã hội; những người bao giờ cũng nhận rõ sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp vơ sản trong

đấu tranh xĩa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.

• Chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân : phải làm cho ai cũng cĩ cơm ăn, ai cũng cĩ áo mặc, ai cũng được học hành.

Người dạy cán bộ và chiến sĩ quân đội phải “hiếu với dân”. Người dạy các chiến sĩ cơng an nhân dân:

“Đối với nhân dân phải kính trọng lễ phép”

Người phê bình nghiêm khắc những cán bộ cĩ thái độ hống hách với nhân dân, lên mặt “quan cách mạng” với nhân dân.

• Người luơn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng một tình thương đặc biệt. Người gửi gắm lịng tin cậy vào thế hệ trẻ, luơn căn dặn: Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để

sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các cháu

• Lịng nhân ái của Hồ Chí Minh thắm đượm tư tưởng vì nhân loại. Lý tưởng mục tiêu phấn đấu của người khơng chỉ là hồ bình, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho mọi người Việt Nam mà cịn vì hạnh phúc nhân dân lao động trên thế

giới. Lý tưởng đạo đức của Người cĩ sức thuyết phục, đánh thức lương tâm của cả kẻ thù, thức tỉnh lương tri của nhân loại tiến bộ. Người nĩi rõ: chúng ta chỉđịi quyền độc lập, tự do, chứ chúng ta khơng vì tư thù, tư ốn. Chúng ta phải làm cho thế giới biết rằng, chúng ta là một dân tộc văn minh, văn minh hơn bọn đi giết người cướp của.

• Thương người phải bằng hành động cách mạng. Với Hồ Chí Minh, đạo đức khơng phải là một lý thuyết trừu tượng, khơng phải bằng cầu trời, khấn phật để

mong được ban phước lành. Càng khơng phải là chủ nghĩa nhân đạo chung chung, mà lịng nhân ái của Người được thể hiện bằng hành động cách mạng, bằng việc làm cụ thể. Thương người phải lấy chính nghĩa thắng bạo tàn, suốt

đời kiên trì đấu tranh cách mạng, xĩa bỏ ách thống trị của đế quốc, giải phĩng dân tộc, giải phĩng con người. Chỉ thương dân chưa đủ mà phải làm cho dân

được tự do, hạnh phúc. Người viết: “Nếu dân đĩi, Đảng và Chính phủ cĩ lỗi, nếu dân rét Đảng và Chính phủ cĩ lỗi, nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ cĩ lỗi”.

• Tình thương yêu nhân dân, suốt đời vì nước, vì dân, vì hạnh phúc của con người đĩ là sợi chỉđỏ xuyên suốt tư tưởng đạo đức và hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. Người viết: “Tơi chỉ cĩ một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Cho đến lúc sắp đi xa, Người cịn để lại muơn vàn tình thương yêu cho tồn dân, tồn Đảng, cho tồn thể bộđội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)