Đạo đức mới trong chiến đấu 1.1 Khái niệm chiến đấu :

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 44)

Khi đất nước cĩ chiến tranh, cần phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. Theo quan niệm mới chiến tranh khơng chỉ mang nội dung chính trị - xã hội mà cịn hàm chứa nội dung đạo đức sâu sắc. Theo ý nghĩa đĩ “chiến đấu” dùng để chỉ hoạt động của các chiến sĩ, những lực luợng, những đội quân tiến hành chiến tranh vì mục đích chính nghĩa.

1.2. Yêu cầu đạo đức mới trong chiến đấu :

a/ Chiến tranh chính nghĩa bao giờ cũng là những cuộc chiến tranh vơ cùng gian khổ, khĩc liệt và địi hỏi sự hy sinh to lớn của những người chiến sĩ, của giai cấp bị áp bức.

b/ Cuộc chiến đấu sẽ khơng thể thắng lợi được nếu nĩ tách rời sức mạnh của nhân dân. Muốn chiến thắng kẻ thù, các chiến sĩ cách mạng phải tiêu biểu cho xu hướng tiến bộ nhất, tiêu biểu cho ý chí kiên định, lịng dũng cảm, mưu lược và những phẩm chất đạo đức cao đẹp. Bác Hồ vẫn thường căn dặn cán bộ, chiến sĩ phải làm sao cho “dân tin”, “dân phục”, “dân yêu”.

c/ Trong quân đội người cán bộ chỉ huy, người lãnh đạo cĩ vị trí cực kỳ quan trọng. người sĩ quan quân đội cách mạng khơng thể chỉ “tinh thơng binh pháp” mà cịn phải thực sự là tấm gương trong đời sống. Nhiều cán bộ chỉ huy trong quân đội nhân dân chúng ta đã trở thành những anh hùng, những nhà quân sự

lỗi lạc. Ở họ, chúng ta khơng chỉ thấy tài thao lược mà cả lịng nhân ái, thương yêu chiến sĩ, đồng đội, tính khiêm tốn trong đời sống và sợ nổ lực khơng ngưng trong học tập. Chủ Tịch Hồ Chí Minh luơn luơn nhấn mạnh đến tư cách của người cán bộ lãnh đạo. Người nĩi “Trong quân đội, nhiệm vụ của người tướng là: Trí, dũng, nhân, tín, liêm, trung”

d/ Trong thời kỳ hịa bình, đấu tranh là cảnh giác, bảo vệ thành quả của cách mạng, bảo vệ an ninh quốc phịng. Ngay cả trong thời kỳ hồ bình, khi xã hội cịn giai cấp thì cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp cách mạng để xây dựng một xã hội mới cũng là cuộc đấu tranh giai cấp để bảo vệ Tổ quốc và xây dựng

xã hội mới là cuộc đấu tranh khơng chỉ riêng cho những chiến sĩ quân đội mà là cuộc đấu tranh với sự tham gia của tồn thể nhân dân lao động. Người cĩ đạo

đức phải cĩ dũng khí đấu tranh, cuộc đấu tranh tuy thầm lặng nhưng địi hỏi lịng trung thành với nhân dân, sự dũng cảm cao độ và đầy mưu trí mới cĩ thể

vượt qua được những thử thách đơi khi phức tạp nhiều lần hơn so với cuộc đấu tranh chống kẻ thù bằng súng đạn.

Một phần của tài liệu tài liệu môn Đạo đức học (Trang 44)