• Thứ 1 : Đồn kết với các nước, các dân tộc khác để bảo vệđộc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ của quốc gia. "Vơ sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới
đồn kết lại".
• Thứ 2 : Ngày nay trong xu thế khách quan tồn cầu hĩa, yêu cầu chủ nghĩa quốc tế phải cĩ nội dung mới :
• Thực hiện quan hệ quốc tếđồng thời giữ vững nguyên tắc bình đẳng và đơi bên cùng cĩ lợi, khơng can thiệp nội bộ của nước khác.
• Đối với Việt Nam , ta hịa nhập về kinh tế chứ khơng hịa nhập về chính trị, Việt Nam thực hiện nguyên tắc mỗi quốc gia dân tộc cĩ quyền tự do lựa chọn chếđộ chính trị phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của dân tộc mình. Chủ nghĩa tập thể 5.1. Khái niệm a/ Chủ nghĩa tập thể là tổng hợp tư tưởng và hành vi đạo đức thể hiện quan điểm về quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng (lợi ích cộng đồng cĩ 2 loại : lợi ích tập thể mà cá nhân đĩ là thành viên, lợi ích xã hội với tư cách là tồn thể các thành viên), là xu hướng kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
b/ Tinh thần tập thể : Chủ nghĩa tập thểđược từng cá nhân tiếp thu hình thành tinh thần tập thểở mỗi cá nhân.
5.2. Cơ sởđạo đức của chủ nghĩa tập thể:
Chủ nghĩa tập thể cĩ cơ sởở sự hợp tác và tương trợ :
a/ Chủ nghĩa tập thể bao gồm sự hợp tác được quy định bởi sự phân cơng lao
động xã hội. Sự hợp tác do phân cơng lao động xã hội là tiền đề của đạo đức, là cơ sở của sự phát triển xã hội, nhưng tự nĩ khơng phải là chủ nghĩa tập thể. b/ Ngồi sự hợp tác cĩ ý nghĩa tất yếu khách quan lại cĩ thêm sự tương trợ về
vật chất và tinh thần tự nguyện trong chủ quan và được quy định bởi ý thức về
sự thống nhất lợi ích giữa những lao động. Hợp tác và tương trợ khơng những là hình thức tương quan kinh tế, chúng cịn là hình thức đạo đức giữa người và người.
5.3. Nội dung của chủ nghĩa tập thể XHCN:
Chủ nghĩa tập thể biểu hiện ở sinh hoạt cộng đồng và cảở sinh hoạt cá nhân : a/ Trong sinh hoạt động đồng, chủ nghĩa tập thể yêu cầu :
• Tương trợ trên tinh thần đồng chí, đồng nghiệp giữa tập thể và cá nhân, giữa cá nhân và cá nhân, giữa tập thể này và tập thể kia.
• Thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể và tập thểđối với cá nhân. Cá nhân tơn trọng tập thể và tập thể quan tâm đến cá nhân.
• Luơn tìm cách kết hợp hài hịa 3 lợi ích: cá nhân, tập thể và xã hội.
• Chống lại chủ nghĩa cá nhân và chống lại chủ nghĩa "phường hội"
b/ Đối với chính mình, một người cĩ tinh thần tập thể chân chính khi người đĩ lo lắng cho bản thân mình khơng chỉđơn thuần để cho riêng mình cĩ thể sinh sống
đàng hồng mà cốt là để sống cho xứng đáng làm người tức là phục vụ con người, phục vụ tập thể và phục vụ xã hội. Đối với người như thế, sự quan tâm
đến hạnh phúc riêng vừa là phương tiện vừa là mục đích. Xã hội do những cá nhân hợp thành nên xã hội khơng thể cĩ lợi ích nào khác ngồi lợi ích của những cá nhân. Lợi ích cá nhân được hiểu một cách đúng đắn bao giờ cũng là sự hài hịa với lợi ích xã hội. Mác, Anghen viết trong “Tuyên ngơn Đảng Cơng sản”: “Sự phát triển tư do của mỗi người là điều kiện phát triển tư do của mọi người", “sự giải phĩng xã hội là điều kiện cho sự giải phĩng cá nhân”. Chúng ta mong muốn xã hội được giải phĩng. được ấm no và hạnh phúc là để cho cá nhân được no ấm và hạnh phúc. Khơng đấu tranh cho hạnh phúc của tồn thể
xã hội thì khơng đạt được hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Chỉ trong tập thể, cá nhân mới cĩ thể tiếp nhận được những phương tiện tạo cho họ khả năng phát triển tồn diện. Do đĩ chỉ trong tập thể tốt thì tự do chính đáng của cá nhân mới cĩ thể thực hiện được.
5.4 Hình thức quan hệ giữa những thành viên trong tập thể :
Tình bạn và tình đồng chí là những tình cảm tự nhiên bắt nguồn từ tình yêu đối với lao động và người lao động.