- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ
7. Cấu trúc luận văn
2.7. Sự chuyển dịch về chất lượng cuộc sống
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đƣa ra rất nhiều các tiêu chắ khác nhau để đánh giá chất lƣợng cuộc sống: ăn uống, ngủ nghỉ, tâm lý, tuổi thọ,Ầ Trong đề tài này, ở khắa cạnh chất lƣợng cuộc sống, chúng tôi chỉ nghiên cứu về sự thay đổi trong chất lƣợng bữa ăn của các hộ điều tra. Tác động của việc chuyển đổi mục
77
đắch sử dụng đất để xây dựng các KCN cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân theo hai hƣớng: tốt lên hoặc xấu đi.
Do mức thu nhập ở nhiều hộ điều tra đƣợc tăng lên nên các hộ có điều kiện để cải thiện chế độ dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe. Nếu nhƣ trƣớc kia, nhu cầu cơ bản của ngƣời dân chỉ là Ộăn no, mặc ấmỢ, Ộăn chắc, mặc bềnỢ thì nay, nhu cầu của các hộ điều tra đã chuyển lên một nấc cao hơn, đó là nhu cầu Ộăn ngon, mặc đẹpỢ. Trƣớc hết, đó là sự thay đổi về chất lƣợng bữa ăn của ngƣời dân. Trƣớc khi chuyển đổi mục đắch sử dụng đất, khi vẫn còn nhiều diện tắch đất canh tác nông nghiệp, ngƣời nông dân Cẩm Điền tự trồng cấy lúa và các loại hoa màu vừa để bán, vừa để phục vụ cho nhu cầu của gia đình. Mùa nào thức nấy đều sẵn có. Mùa hè có rau muống, rau ngót, rau đayẦ Mùa đông có bắp cải, su hào, bắ xanhẦ Trong vƣờn, ngƣời nông dân nuôi gà, làm chuồng nuôi lợn. Điều quan trọng nhất là họ trồng cấy đƣợc thóc gạo. Có ruộng, họ làm ruộng để cấy lúa, lấy gạo để ăn quanh năm, nếu có dƣ thừa thì bán để tăng thu nhập. Tuy nhiên, do tự sản xuất đƣợc để sử dụng nên thông thƣờng thực đơn của ngƣời dân trong giai đoạn này khá nghèo nàn. Nguyên liệu để chế biến các món ăn chỉ loanh quanh trong vƣờn nhà, ao nhà hoặc con cua, con ốc, con cáẦ bắt đƣợc ngoài đồng ruộng. Tuy nhiên, khi ruộng đất bị thu hồi toàn bộ hoặc một phần để làm KCN, ngƣời nông dân bị tách khỏi ruộng đất một phần hoặc toàn bộ. Họ hoặc là không sản xuất đủ thóc gạo cho gia đình hoặc không tự sản xuất đƣợc thóc gạo nhƣ trƣớc kia nữa. Vì vậy, họ phải mua gạo về từng tháng. Gạo mua về ngoài thị trƣờng phong phú về chủng loại. Họ có điều kiện lựa chọn loại gạo phù hợp với khẩu vị và điều kiện kinh tế của gia đình. Thức ăn mua về từ chợ cũng phong phú, đa dạng hơn. Nhờ đó, chất lƣợng bữa cơm trong gia đình đƣợc cải thiện.
Tuy nhiên, đối với những gia đình có mức thu nhập bằng hoặc thấp hơn trƣớc khi chuyển đổi mục đắch sử dụng đất thì chất lƣợng cuộc sống có phần giảm sút. Đối với nhiều hộ gia đình, đặc biệt là những hộ gia đình bị thu hồi đất khi đã ở vào độ tuổi tứ tuần, ngũ tuần thì việc chất lƣợng cuộc sống giảm sút rất nhiều. Trƣớc kia, nhu cầu về bữa ăn của họ rất đơn giản: thóc gạo tự cấy gặt đƣợc, rau quả trong vƣờn nhà, thức ăn thỉnh thoảng cải thiện bằng quả trứng gà, trứng vịt, con gà, con cá nuôi đƣợc. Giờ đây, mọi thứ đều phải đi mua ở chợ nhƣng thu nhập
78
từ nghề nông không còn nữa nên việc chi tiêu phải hết sức dè xẻn, tiết kiệm. Do đó, chất lƣợng bữa ăn của những hộ này không đƣợc cải thiện.