- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ
7. Cấu trúc luận văn
1.1.2. Chuyển đổi mục đắch sử dụng đất trong quá trình xây dựng và phát triển các KCN
phát triển các KCN
Theo quy luật phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu về đất phi nông nghiệp ngày càng tăng cao. Thế nhƣng, đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn nên quỹ đất của mỗi quốc gia là không đổi. Vì vậy, muốn có đất dành cho hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, chúng ta buộc phải thu hẹp diện tắch đất sản xuất nông nghiệp. Nói cách khác, trong quá trình thành lập,
24
xây dựng các KCN, KCX, khu công nghệ cao và cụm công nghiệp, việc thu hồi đất nông nghiệp hay chuyển đổi mục đắch sử dụng đất là một tất yếu khách quan.
Khi nghiên cứu quy luật phổ biến về tắch lũy tƣ bản chủ nghĩa, Các Mác đã chỉ ra tắnh tất yếu phải chuyển đổi mục đắch sử dụng đất đai trong quá trình hoàn thành các đô thị khai sinh ra chủ nghĩa tƣ bản. Trƣớc hết, Các Mác cho rằng: ỘBản chất của chế độ tƣ bản chủ nghĩa có sự tách rời căn bản giữa ngƣời sản xuất với những tƣ liệu sản xuấtẦ Nếu không có sự tách rời đó thì chế độ tƣ bản chủ nghĩa cũng không thể xác lập đƣợc. Vậy muốn cho chế độ tƣ bản chủ nghĩa xuất hiện thì phải thẳng tay tƣớc đoạt tƣ liệu sản xuất của những ngƣời sản xuất, là những ngƣời đã dùng những tƣ liệu ấy để thực hiện lao động của bản thân mìnhẦ sự chuyển biến lịch sử làm cho lao động tách rời các điều kiện bên ngoài của lao động, đó là cái bắ mật của sự tắch lũy gọi là tắch lũy nguyên thủyẦ Còn về phần ngƣời lao động, tức là ngƣời trực tiếp sản xuất muốn có thể làm chủ đƣợc bản thân mình thì trƣớc hết phải không bị trói buộc vào ruộng đất nữaẦ trở thành ngƣời tự do bán lao động của mìnhỢ [25, tr.20]. Để tƣớc đoạt ruộng đất của nông dân, giai cấp tƣ bản đã sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau. Các thủ đoạn đó đƣợc Các Mác khái quát: ỘChiếm đoạt những đất đai công cộng của nông dân và đuổi họ ra khỏi mảnh đất mà họ cũng có quyền sở hữu phong kiến ngang với ngƣời chủ của họ. Những hành động bạo lực đó ở Anh phát sinh do các công trƣờng thủ công sản xuất len ở Fơlanđơrơ phát đạt lên và do sự tăng giá len mà sự phát đạt kia đƣa tới. Cuộc chiến tranh hai đóa hoa hồng lâu dài đã tiêu diệt lớp quý tộc cũ, nên lớp quý tộc mới, con đẻ của thời đại của nó, coi tiền bạc là quyền lực mạnh hơn tất cả các quyền lực khác. Biến đồng ruộng thành đồng cỏ đó là khẩu hiệu chiến đấu của lũ quý tộc mớiẦ Từ năm 1801 đến 1831 nhân dân nông thôn đã bị tƣớc đoạt 3.511.770 acôrơẦ thử hỏi có bao giờ dân cƣ nông thôn lĩnh đƣợc một đồng tiền bồi thƣờng nào chăngỢ [25, tr.20]. Nhƣ vậy, ở thời kỳ khai sinh ra chủ nghĩa tƣ bản bằng các thủ đoạn khác nhau, giai cấp quý tộc mới đã chuyển đổi mục đắch sử dụng đất đồng ruộng của nông dân thành đất đồng cỏ để chăn nuôi cừu, làm cơ sở để phát triển ngành công nghiệp dệt.
Ở Việt Nam, Ộviệc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ắch quốc gia ở nƣớc ta đƣợc tiến hành mạnh mẽ từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới, chuyển từ
25
nền kinh tế quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Quá trình này đƣợc thúc đẩy nhanh hơn từ những năm 1990, khi nền kinh tế nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóaỢ [41, tr.33]. Trong những năm gần đây, việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc. Muốn có đƣợc diện tắch đất đai để phục vụ xây dựng các KCN, Nhà nƣớc buộc phải thu hồi một phần diện tắch đất nông nghiệp hoặc đất ở. Vì vậy, việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất tất yếu phải diễn ra. ỘNhìn tổng quát chuyển đổi mục đắch sử dụng đất là quá trình từ việc Nhà nƣớc ra quyết định hành chắnh để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao, đến việc giao đất cho các chủ dự án để sử dụng theo các mục đắch mới và giải quyết có hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình đó, bằng các hình thức, phƣơng pháp thắch hợp (bao gồm việc bồi thƣờng đất, bồi thƣờng và giải tỏa các tài sản hiện diện trên đất, tái định cƣ, hỗ trợ đào tạo, giải quyết việc làm mới, hỗ trợ ổn định thu nhập, đời sống của ngƣời bị thu hồi đất) nhằm mục tiêu thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (đã đƣợc duyệt), ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng và an toàn xã hộiỢ [25, tr.14]. ỘTheo Luật đất đai 2003, chuyển đổi mục đắch sử dụng đất là việc Nhà nƣớc thu hồi đất để phục vụ các mục đắch quốc phòng, an ninh, lợi ắch quốc gia, mục đắch công cộng hoặc phát triển kinh tế. Ngoài ra, có một số hình thức chuyển đổi mục đắch sử dụng đất khác, đó là chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển từ đất nông nghiệp sang đất ởẦỢ [51, tr.25].
Quá trình chuyển đổi mục đắch sử dụng đất phục vụ xây dựng và phát triển các KCN ở nƣớc ta trong những qua diễn ra không đồng đều ở các địa phƣơng mà chỉ chủ yếu tập trung ở những tỉnh, thành phố, địa phƣơng có điều kiện thuận lợi để phát triển các KCN: Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Thái BìnhẦ
Việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất ở nƣớc ta đã mang lại rất nhiều hiệu quả cho nền kinh tế. Trong những năm qua, cả nƣớc đã xây dựng đƣợc hơn 200 KCN, KCX, cụm công nghiệp và khu công nghệ cao, thu hút đƣợc hàng trăm dự án đầu tƣ ở trong và ngoài nƣớc quy mô hàng chục tỷ USD mang lại hiệu quả hàng ngàn
26
tỷ đồng đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao
động với mức thu nhập khá hoặc tƣơng đối cao và ổn định[65].
Tuy nhiên, để có đƣợc thành tựu đó, chúng ta đã phải đánh đổi rất nhiều, phải đối diện với nhiều vấn đề hậu chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nhƣ: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của nông dân bị mất tƣ liệu sản xuất; tình trạng giảm sút về thu nhập và chất lƣợng cuộc sống sau thu hồi đất; tình trạng bỏ đất hoang hóa trong các KCN,Ầ Ngƣời nông dân bị mất đất sản xuất cũng có nghĩa là bị tƣớc đoạt đi nguồn sinh kế từ ngàn đời nay để lại. Khi tƣ liệu sản xuất bị mất đi, nhiều ngƣời nông dân do trình độ văn hóa thấp và tuổi tác đã cao nên không thể chuyển đổi đƣợc nghề nghiệp và họ trở thành ngƣời bị mất việc làm hoặc thiếu việc làm thƣờng xuyên. Đời sống trong gia đình hộ nông dân vì thế cũng có những đổi thay.
Nói một cách công bằng, quá trình chuyển đổi mục đắch sử dụng đất để xây dựng hạ tầng các KCN là một việc làm hết sức cần thiết trong quá trình CNH-HĐH của đất nƣớc; một mặt góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho nhiều lao động; tuy nhiên, mặt khác, việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất cho các KCN khiến cho nhiều hộ gia đình, nhiều lao động bị rơi vào hoàn cảnh dễ bị tổn thƣơng và gặp vô vàn khó khăn để ổn định cuộc sống.
Song song với quá trình xây dựng các KCN là quá trình thu hồi, chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nông nghiệp. Tốc độ xây dựng các KCN ngày càng nhanh cũng đồng nghĩa với diện tắch đất nông nghiệp bị thu hồi ngày càng nhiều. ỘTheo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, giai đoạn 2000-2004, số diện tắch đất nông nghiệp của cả nƣớc đã đƣợc chuyển đổi mục đắch sử dụng là gần 157.000 ha, trong đó xây dựng các KCN, KCX gần 22.000 ha, xây dựng cụm công nghiệp vừa và nhỏ gần 35.000 ha, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị gần 100.000 haỢ [41, tr.50].
Cũng nhƣ các tỉnh và thành phố khác trong cả nƣớc, quá trình chuyển đổi mục đắch sử dụng đất ở Hải Dƣơng để xây dựng các KCN đã có những tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, diện mạo nông thôn và đời sống nông dân. Với tốc độ thu hồi đất nông nghiệp Ộbình quân 1.569 ha/nămỢ [72], Hải Dƣơng đƣợc xếp vào tỉnh có tốc độ thu hồi đất nông nghiệp cao nhất ở khu vực phắa Bắc
trong những năm gần đây. Để có diện tắch đất xây dựng các KCN, một phần lớn
27
tắch đất nông nghiệp phải chuyển đổi mục đắch sử dụng tắnh đến 31/12/2006 là 3146 ha (trong đó giai đoạn 2001 Ờ 2005 là 2503 ha và năm 2006 là 643 ha); trong đó diện tắch đất nông nghiệp dành để phát triển cơ sở hạ tầng là 954 ha, dành cho xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất là 1384 ha và dành cho việc xây dựng cụm kinh tế nhỏ (tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ), cụm công nghiệp là trên 807 haỢ [1, tr.19]. Để có đƣợc 3146 ha đất nông nghiệp thu hồi để chuyển đổi mục đắch sử dụng, Ộtắnh đến 2006, tỉnh Hải Dƣơng đã thu hồi đất nông nghiệp của 30.539 hộ gia đình và có tới 64.003 lao động trong các hộ gia đình này chịu ảnh hƣởng bởi việc thu hồi đất nông nghiệpỢ [59].