- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ
7. Cấu trúc luận văn
2.8.2. Thay đổi trong đời sống văn hóa tinh thần
Hoạt động giải trắ trong đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân Cẩm Điển trƣớc đây cũng giống nhƣ những đặc trƣng chung của cƣ dân nông nghiệp Việt Nam. ỘTắnh chất giải trắ theo mùa và lễ hội là một nét căn bản trong đời sống nông thôn. Ngƣời ta thƣờng dùng thời gian giải trắ tại chỗ, trong gia đình hoặc nơi lân cận, có khi sang cả các làng khác hoặc đi ra một thành phố gần nhất. Những hoạt động giải trắ thƣờng là kế thừa của quá khứ và cũng thƣờng có những hình thức tập thể (ắt khi ngƣời nông thôn giải trắ một mình bằng cách đọc sách chẳng hạn). Ngƣời ta hay tổ chức những ngày hội địa phƣơngỢ [33, tr.101].
Sự phát triển về đời sống vật chất đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhu cầu tinh thần của ngƣời nông dân phát triển. Hiện nay, ở Cẩm Điền, đời sống văn
81
hóa, tinh thần của ngƣời dân ngày càng trở nên phong phú và hiện đại hơn. ỘTrong thời gian gần đây, nội dung và hình thức giải trắ ở nông thôn có thay đổi với sự du nhập sách báo, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, điện ảnhẦ Thế giới nông thôn đã bƣớc vào hình thức giải trắ hiện đạiỢ [33, tr.101].
Qua điều tra thực tế, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân toàn xã Cẩm Điền nói chung và của bộ phận công nhân hiện đang lao động trong các KCN nói riêng đang ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của cả nƣớc, đặc biệt là so với đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân cả nƣớc thì đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Cẩm Điền nói chung và đặc biệt là của công nhân Cẩm Điền nói riêng còn khá nghèo nàn. Hoạt động chủ yếu sau giờ làm việc của ngƣời dân Cẩm Điền mới chỉ dừng lại ở hình thức: xem ti vi, nghe đài. Đối với phần lớn công nhân và ngƣời lao động, họ chỉ ở nhà nghỉ ngơi, ngủ nghỉ để lấy lại sức ngày mai tiếp tục đi làm. Nhìn chung, đời sống văn hóa tinh thần và hoạt động giải trắ còn nghèo nàn, đơn điệu.
Hầu hết, các hoạt động giải trắ ngoài giờ lao động mà không mất tiền đƣợc đa số các hộ gia đình ƣu tiên ở mức độ thƣờng xuyên (bảng 2.4). Ngoài giờ lao động, hoạt động ở nhà nghỉ ngơi đƣợc hầu hết các thành viên trong 282 hộ (94%) thƣờng xuyên chọn lựa. Có 243 hộ gia đình (81%) lựa chọn mức độ thƣờng xuyên cho hoạt động xem tivi. Mức độ thƣờng xuyên nghe đài đƣợc 204 hộ gia đình (67%) lựa chọn. Các hoạt động nhƣ đi thăm ngƣời thân và đi chơi với bạn bè đƣợc lựa chọn ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ cao. Bởi lẽ, những hoạt động này cần phải có thời gian nghỉ ngơi nhiều nhƣ ngày thứ 7 hoặc chủ nhật mới có thể thực hiện đƣợc. Do đó, có 204 hộ gia đình (68%) thỉnh thoảng đi thăm ngƣời thân, có 180 hộ gia đình (60%) thỉnh thoảng đi chơi với bạn bè. Hoạt động đi chùa hoặc đi nhà thờ cũng là hoạt động diễn ra theo thời gian nhất định: vào ngày lễ chùa hoặc lễ nhà thờ, vào tuần rằm hoặc mùng một,Ầ Vì vậy, hoạt động đi chùa hoặc nhà thờ cũng đƣợc 150 hộ gia đình (50%) lựa chọn mức độ thỉnh thoảng.
Đối với những hoạt động giải trắ phải mất tiền nhƣ: đi xem phim, biểu diễn nghệ thuật; đi tham quan, du lịch; chơi điện tử, đọc sách báo, đi ăn nhậu,Ầ không
82
đƣợc nhiều ngƣời dân lựa chọn ở mức độ thƣờng xuyên. Với những hoạt động giải trắ cần phải tiêu đến tiền, đa số các hộ gia đình chỉ dừng lại ở mức độ hiếm khi hoặc không bao giờ lựa chọn. Hoạt động đọc sách báo đƣợc 138 gia đình (46%) chọn ở mức độ thỉnh thoảng. Có đến 147 hộ gia đình (49%) không bao giờ đi xem phim hoặc biểu diễn nghệ thuật. Có 159 hộ gia đình (53%) không bao giờ vào mạng Internet. Có 190 hộ gia đình (63,4%) có hầu hết các thành viên không bao giờ chơi điện tử. Có 199 hộ gia đình (66,4%) không bao giờ đi tham quan, du lịch. Có 202 hộ gia đình (67,3%) không bao giờ đi ăn nhậu với bạn bè.
Do điều kiện của địa phƣơng nên hiện nay toàn xã mới chỉ có đƣợc 1 sân đá bóng, chƣa có đƣợc nhiều những sân chơi thể thao cho nhân dân nhƣ: sân cầu lông, bàn bóng bànẦ nên hoạt động thể thao cũng ắt đƣợc ngƣời dân ở đây lựa chọn trong thời gian nghỉ ngơi. Có đến 135 hộ gia đình (45%) không bao giờ chơi thể thao. Tuy nhiên, đa số họ đều mong muốn địa phƣơng có thêm nhiều sân tập thể thao để cho con cái của họ đƣợc vui chơi, giải trắ sau giờ học tập.
Tuy nhiên, ở các hộ điều tra, trong những năm qua đã xuất hiện nhiều hình thức giải trắ không lành mạnh ở tầng lớp thanh niên: chơi lô đề, đánh bạc, rƣợu chè, cá độ bóng đáẦ Tuy những hiện tƣợng này chƣa trở thành phổ biến nhƣng chúng ta cần phải lƣu ý để có biện pháp ngăn chặn kịp thời để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nhƣ vậy, qua điều tra chúng ta thấy: các hoạt động giải trắ của các hộ điều tra hầu hết chỉ dừng lại ở những hoạt động giải trắ không mất tiền. Các hoạt động giải trắ cần tiêu tiền chƣa đƣợc nhiều hộ gia đình chọn lựa. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do: thu nhập của ngƣời dân, đặc biệt là của tầng lớp công nhân còn thấp; hơn nữa, cƣờng độ và thời gian làm việc tại khu công nghiệp căng thẳng, mệt mỏi nên ngƣời dân không có cơ hội và thời gian để hƣởng thụ các hoạt động văn hóa, giải trắ đắt tiền. Do thu nhập thấp nên ngƣời dân Cẩm Điền nói chung và công nhân Cẩm Điền nói riêng chỉ tham gia những sinh hoạt văn hóa miễn phắ nhƣ: xem truyền hình, nghe đài. Họ chƣa dám tham gia vào những hoạt động phải chi tiêu nhiều nhƣ: đi tham quan, du lịch, ra quán nhậuẦ
83
Bảng 2.7: Nhu cầu giải trắ của các hộ gia đình đƣợc điều tra 2012
Chỉ tiêu
Mức độ
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên
SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%)
Ở nhà nghỉ ngơi - - - - 18 6 282 94
Xem tivi - - - - 57 19 243 81
Nghe đài 9 3 33 11 54 18 204 68
Đọc sách báo 60 20 42 14 138 46 60 20
Đi xem phim, biểu diễn nghệ thuật 147 49 51 17 99 33 3 1
Đi chơi với bạn bè 24 8 45 15 204 68 27 9
Thăm ngƣời thân 24 8 87 29 180 60 27 9
Chơi thể thao 135 45 78 26 72 24 15 5
Vào mạng Internet 159 53 36 12 9 3 96 32
Du lịch 199 66,4 72 24 29 9,6 - -
Chơi điện tử 190 63,4 60 20 38 12,6 12 4
Đi ăn nhậu với bạn bè 202 67,3 72 24 20 6,7 6 2
Đi chùa hoặc nhà thờ 108 36 42 14 150 50 - -
84