Sự chuyển biến về anninh trật tự tại địa phương

Một phần của tài liệu Những thay đổi về kinh tế, văn hóa và xã hội của dân cư xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương dưới tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất16292820150227 (Trang 90)

- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ

2.8.6.Sự chuyển biến về anninh trật tự tại địa phương

7. Cấu trúc luận văn

2.8.6.Sự chuyển biến về anninh trật tự tại địa phương

Diện tắch đất nông nghiệp giảm sút, số lƣợng ngƣời di cƣ đến ngày càng tăng, số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm còn nhiều đã làm cho tình hình an ninh trật tự trên địa bàn xã trong những năm gần đây có nhiều phức tạp.

87

Bảng 2.8: Thống kê vụ việc an ninh trật tự tại xã Cẩm Điền từ 2004 Ờ 2011

Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội hàng năm của xã Cẩm Điền 2004 Ờ 2011

Giai đoạn từ 2004 Ờ 2011, mỗi năm có khoảng từ 3 đến 5 vụ trộm cắp tài sản, chủ yếu là trộm cắp xe máy. Số vụ việc đánh nhau gây thƣơng tắch mỗi năm có khoảng từ 5 đến 8 vụ. Đánh nhau gây mất an ninh trật tự có khoảng từ 4 đến 8 vụ/năm. Số vụ việc cờ bạc có khoảng từ 1 đến 2 vụ/năm. Chỉ có năm 2004, xảy ra một vụ việc liên quan đến ma túy. Số vụ tai nạn giao thông trong năm 2004 và 2006 không xảy ra vụ nào. Tuy nhiên, đến năm 2009, có 2 vụ tai nạn giao thông và năm 2011 có 3 vụ tai nạn giao thông, trong đó làm 2 ngƣời chết. Tình hình tai nạn giao thông ở xã trong những năm gần đây gia tăng vì các KCN thu hút nhiều lao động ở nơi khác đến làm việc nên giờ tan ca, số lƣợng công nhân đổ ra đƣờng rất nhiều. Địa bàn xã lại là nơi giáp quốc lộ 5 nên lƣu lƣợng xe cộ đặc biệt là xe tải, xe khách qua lại rất nhiều. Do đó, giờ tan ca thƣờng xuyên xảy ra tình trạng tắc nghẽn trên đoạn đƣờng từ KCN Phúc Điền đổ ra quốc lộ 5. Hiện tại, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng và KCN Phúc Điền đang tiến hành xây dựng cầu vƣợt đi qua KCN Phúc Điền để giảm tải lƣợng công nhân qua đƣờng gây ách tắc giao thông. Hy vọng trong thời gian tới, khi cầu vƣợt hoàn thành, tình trạng tắc nghẽn giao thông vào giờ tan ca ở đây sẽ không còn nữa. Tuy nhiên, rút kinh nghiệm từ KCN Phúc Điền, ban quản lý dự án KCN Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền và Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng nên phối hợp để có dự án xây dựng cầu vƣợt dành cho công nhân trƣớc khi KCN đi

Chỉ tiêu 2004 2006 2009 2011

Trộm cắp tài sản 4 5 3 4

Đánh nhau gây thƣơng tắch 5 7 6 8

Đánh nhau gây mất an ninh trật tự 7 8 4 7

Cờ bạc 1 1 2 1

Ma túy 1 0 0 0

88

vào hoạt động để không xảy ra tình trạng mất trật tự an toàn giao thông khi công nhân tan ca nhƣ ở KCN Phúc Điền.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua khảo sát các hộ điều tra, chúng tôi nhận thấy việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất ở địa phƣơng đã có những tác động tắch cực nhƣ sau: Tỷ lệ hộ thuần nông giảm mạnh (giảm 71,1%), hộ thuần phi nông nghiệp tăng (26%) và hộ kiêm phi nông nghiệp với nông nghiệp tăng nhanh (45,1%). Từ số tiền đền bù và từ thu nhập của nguồn sinh kế mới, các hộ gia đình có điều kiện xây dựng nhà mới, sửa chữa nhà ở, mua sắm thêm tiện nghi sinh hoạt, cải thiện điều kiện sống cho gia đình. Cơ cấu nguồn thu của các hộ điều tra chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ: nguồn thu từ nông nghiệp giảm mạnh, nguồn thu từ các ngành nghề phi nông nghiệp tăng nhanh. Kết cấu hạ tầng và cảnh quan kiến trúc địa phƣơng có nhiều biến đổi theo hƣớng ngày càng hiện đại, khang trang. Bộ mặt của địa phƣơng có nhiều đổi mới. Việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất đã tạo cho ngƣời dân địa phƣơng có cơ hội để thay đổi hoàn cảnh sống. Nhiều loại hình sinh kế mới xuất hiện. Trong đó, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là: đi XKLĐ, làm nghề mộc và KDDV.

Bên cạnh những thay đổi có chiều hƣớng tắch cực, việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất cũng gây ra nhiều khó khăn cho các hộ gia đình: tình trạng thất nghiệp (8,0%), giảm sút về thu nhập (14%), chất lƣợng cuộc sống không đƣợc cải thiện, sự sa sút về lối sống và văn hóa,Ầ Sau thu hồi đất, các hộ gia đình có thể bị mất hoàn toàn hoặc mất một phần tài sản sinh kế lớn nhất là đất đai nên việc tìm tòi mô hình sinh kế bền vững vẫn là một bài toán khó với nhiều hộ gia đình. Một bộ phận lao động phải chuyển sang nghề làm thuê với mức thu nhập thấp và bấp bênh. Lao động ở độ tuổi từ 36 đến hết tuổi lao động không có cơ hội xin đƣợc việc làm ở các KCN. Ngƣời trên độ tuổi lao động, sau khi sử dụng hết tiền đền bù để chi dùng cho sinh hoạt hàng ngày đã trở thành những ngƣời không có thu nhập và hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế của con cháu. Tỷ lệ các hộ gia đình có thu nhập giảm hoặc bằng lúc trƣớc khi thu hồi đất còn cao. Về mặt văn hóa, xã hội ở địa phƣơng bắt đầu xuất hiện nhiều loại mâu thuẫn mới mà nguyên nhân là do tranh chấp đất đai, hoặc xung

89

đột với cơ quan, doanh nghiệp thu hồi đất. Lối sống tình làng nghĩa xóm vẫn đƣợc duy trì nhƣng đâu đó đã bắt đầu lộ diện lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền và đất đai là trên hết. Ngoài ra, trong đội ngũ thanh niên thất nghiệp và thiếu việc làm đã và đang xảy ra nhiều tệ nạn xấu: chơi lô đề, nghiện ngập ma túy, nghiện game,Ầ

Nguyên nhân của tình trạng trên là do: Lao động bị thu hồi đất do xuất thân là nông dân nên trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Do đó, khi đƣợc tuyển vào doanh nghiệp hầu hết đều phải đào tạo lại gây tốn kém về kinh phắ và thời gian. Ngƣời lao động từ 36 tuổi trở lên không có cơ hội tìm đƣợc việc làm mới ở các KCN bởi bản thân tâm lý của các doanh nghiệp trong các KCN cũng không muốn tuyển dụng những lao động có trình độ thấp và độ tuổi cao. Hơn nữa, ngƣời nông dân chƣa thật sự mặn mà với việc học và chuyển đổi nghề nghiệp mới bởi vì số tiền đền bù đƣợc sử dụng vào mục đắch học nghề mới chiếm tỷ lệ nhỏ. Bên cạnh đó, việc đào tạo nghề mới cho nông dân bị thu hồi đất còn chƣa hiệu quả, chƣa gắn liền với thực tế.

Do tất cả các yếu tố trên nên quan điểm và thái độ của ngƣời nông dân về việc thu hồi đất chƣa thật sự thoải mái hoàn toàn. Đến nay, đã 4 năm sau đợt thu hồi đất cuối cùng ở Cẩm Điền, đời sống, thu nhập, việc làm, chất lƣợng cuộc sống trong nhiều hộ điều tra vẫn còn nhiều khó khăn. Do đó, họ cần những giải pháp để giúp họ ổn định cuộc sống lâu dài với nguồn thu nhập bền vững.

90

Chƣơng 3:

Một phần của tài liệu Những thay đổi về kinh tế, văn hóa và xã hội của dân cư xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương dưới tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất16292820150227 (Trang 90)