- Điểm yếu (Weakness): những tố chất không phù hợp với công việc, tác phong nông nghiệp, thiếu trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuổi cao,Ầ
7. Cấu trúc luận văn
1.2.2.2. Các KCN trên địa bàn xã Cẩm Điền
Tắnh đến hết năm 2008, xã Cẩm Điền đã bàn giao 1.714.200 m2 tƣơng đƣơng
171,42 ha đất nông nghiệp cho hai KCN Phúc Điền, Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền và các dự án khác (bảng 1.4 và hình 1.4). Trong đó, KCN Phúc Điền đã đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng cho phép thu hồi 27,3 ha đất nông nghiệp của xã Cẩm Điền. KCN Phúc Điền đƣợc thành lập theo quyết định số 242/CP-CN ngày 5/5/2003 của Thủ tƣớng Chắnh phủ, quyết định số 1305/2003/QĐ-UB ngày 8/5/2003 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, Quyết định ƣu đãi đầu tƣ số 3025/BKH-DN ngày 17/6/2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Các ngành nghề đầu tƣ trong KCN Phúc Điền bao gồm: gia công cơ khắ, lắp ráp và điện tử; Chế biến thực phẩm và sản xuất nông nghiệp; Dệt may và sản xuất hàng tiêu dùng; Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của địa phƣơng và một số ngành nghề khác. Đến năm 2010, diện tắch đất của KCN Phúc Điền đã đƣợc 20 nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc thuê để phát triển sản xuất công nghiệp với 27 dự án cùng với tổng số vốn đầu tƣ gần 160 triệu USD. KCN Phúc Điền đã thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ lớn từ Nhật Bản: Tập đoàn Brother, tập đoàn Nissei, Sansei, Miruho,Ầ và các nhà đầu tƣ Đài Loan: Taihan, Edwin,Ầ
KCN Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng ra quyết định số 1957/QĐ-UBND ngày 9/6/2008 thành lập với diện tắch gần 184 ha thu hồi của 1.322 hộ dân ở hai xã Cẩm Điền và Lƣơng Điền; trong đó có 81,33 ha thuộc diện tắch đất nông nghiệp của xã Cẩm Điền. KCN Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền đƣợc xây dựng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng. Các ngành nghề trong KCN này bao gồm: hàng điện cơ, điện tử, công nghệ cao, công nghiệp sạch. KCN sẽ góp phần giải quyết việc làm cho hơn 20 nghìn lao động của tỉnh Hải Dƣơng.
Bảng 1.4: Diện tắch đất sản xuất nông nghiệp của xã Cẩm Điền đã bàn giao cho các khu công nghiệp
Đơn vị sử dụng đất Diện tắch đất (ha) Tỷ lệ %
KCN Phúc Điền 27,3 19
KCN Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền 81,33 47,4
Các dự án khác 62,79 33,6
38
Hình 1.4: Cơ cấu diện tắch đất sản xuất nông nghiệp tại Cẩm Điền đã bàn giao cho các khu công nghiệp (Đơn vị: % phần trăm)
Nguồn: Tổng hợp báo cáo xã Cẩm Điền
Ngoài hai KCN Phúc Điền, Cẩm Điền Ờ Lƣơng Điền, trên địa bàn xã Cẩm Điền còn có nhiều doanh nghiệp khác, tiêu biểu là Công ty TAYA. ỘNgày 16 tháng
7 năm 2003, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dƣơng đã có quyết định thu hồi 68.476 m2
đất của xã Cẩm Điền quản lý để giao cho Công ty TAYA (100% vốn nƣớc ngoài) xây dựng nhà máy sản xuất dây và cáp điện. Trong số diện tắch trên có hơn 62.000 m2 đất lúa thuộc quyền sử dụng của 141 hộ dânỢ [63].
Các doanh nghiệp trong KCN Phúc Điền cùng nhiều doanh nghiệp khác trên địa bàn xã Cẩm Điền đã và đang giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc nhiều tỷ đồng, góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Hải Dƣơng.
Tiểu kết chƣơng 1
Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc CNH-HĐH đất nƣớc từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). Để tạo tiền đề vững chắc cho quá trình CNH- HĐH đất nƣớc, các KCN, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao, KCX đƣợc hình thành và phát triển nhanh chóng ở nhiều địa phƣơng. Khởi đầu từ sự thành lập của KCX Tân Thuận ở Thành phố Hồ Chắ Minh vào năm 1991, đến nay, Việt Nam đã có 283 KCN đƣợc thành lập. Sau 20 xây dựng và phát triển, hệ thống KCN ở Việt Nam đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế: tạo việc làm trực tiếp cho hàng triệu lao động, đóng góp hàng chục tỷ USD cho ngân
KCN Phúc Điền
KCN Cẩm Điền - Lƣơng Điền
39
sách nhà nƣớc, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo sự chuyển dịch của nền kinh tế theo hƣớng công nghiệp hiện đại,Ầ
Quá trình xây dựng và phát triển các KCN đã kéo theo quá trình chuyển đổi mục đắch sử dụng đất. Ở Việt Nam, nhiều diện tắch đất sản xuất nông nghiệp, đất ở của nhân dân đã bị thu hồi để xây dựng các KCN, các công trình công cộng phục vụ cho phát triển công nghiệp. Đến nay, các KCN ở nƣớc ta đã chiếm 76.000 ha, trong đó, phần lớn diện tắch đƣợc chuyển đổi đổi từ đất sản xuất nông nghiệp. Việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các KCN đã mang lại nhiều tác động đến thu nhập, việc làm, chất lƣợng cuộc sống, trật tự an toàn xã hội ở nhiều địa phƣơng.
Trong những năm qua, Hải Dƣơng là một trong những địa phƣơng ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Ộtrải thảm đỏỢ kêu gọi các nhà đầu tƣ xây dựng các KCN. Với tốc độ thu hồi mỗi năm khoảng 1.500 ha đất nông nghiệp, Hải Dƣơng là địa phƣơng dẫn đầu khu vực đồng bằng Bắc Bộ về mức độ chuyển đổi mục đắch sử đụng đất. Nhờ thu hồi đất để xây dựng các KCN, trong thời gian qua, Hải Dƣơng đã thu hút đƣợc hàng trăm dự án của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc với số vốn hàng tỷ USD, giải quyết việc làm trực tiếp cho hàng nghìn lao động trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, quá trình thu hồi đất để xây dựng KCN đã dẫn đến nhiều tác động tiêu cực: thu hẹp diện tắch đất nông nghiệp khiến cho nhiều nông dân bị thất nghiệp, thiếu việc làm, nhiều gia đình bị giảm sút thu nhập, chất lƣợng cuộc sống không đƣợc cải thiệnẦ
Nằm dọc hai bên quốc lộ 5, Cẩm Điền vốn là một xã thuần nông của huyện Cẩm Giàng với đất đai màu mỡ và dân cƣ đông đúc. Từ năm 2003 đến nay, ở Cẩm Điền đã diễn ra 3 đợt thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ xây dựng hạ tầng các KCN. Quá trình thu hồi đất của 3.341 lƣợt hộ gia đình đã làm cho diện tắch đất nông nghiệp của xã giảm mạnh từ 289,68 ha xuống còn 118,72 ha. Theo chủ trƣơng chắnh sách chung của Nhà nƣớc và chắnh sách của tỉnh Hải Dƣơng, sau thu hồi đất, các hộ gia đình đều đã nhận đƣợc tiền đền bù để ổn định cuộc sống, đƣợc dạy nghề mới để chuyển đổi nghề nghiệp, đƣợc hỗ trợ cho vay vốn để làm ăn, kinh doanh,Ầ
40
Chƣơng 2