- Cho vay nhu cầu nhà ở: Đây là sản phẩm cho vay các nhu cầu về nhà ở đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình với mục đích để ở hoặc đầu tƣ nhỏ, bao gồm các nhu cầu sau:
+ Mua nhà ở, nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở (đã hình thành) giữa khách hàng với bên bán là cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức.
40
+ Mua nhà ở, nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở (đã hình thành hoặc hình thành trong tƣơng lai) tại các dự án phát triển nhà ở giữa khách hàng với bên bán là chủ đầu tƣ dự án phát triển nhà ở đó.
+ Nhận chuyển nhƣợng lại hợp đồng mua bán nhà ở, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở (đã hình thành hoặc hình thành trong tƣơng lai) tại các dự án phát triển nhà ở giữa khách hàng với bên bán là cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức.
+ Xây dựng nhà ở, cải tạo nhà ở, sửa chữa nhà ở.
- Cho vay mua ô tô: Đây là sản phẩm cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình mua ô tô phục vụ mục đích kinh doanh hoặc nhu cầu đời sống.
- Cho vay sản xuất kinh doanh: Đây là sản phẩm cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình nhằm mục đích sản xuất kinh doanh. Khách hàng có thể vay vốn lƣu động hoặc vay để đầu tƣ vào tài sản cố định nhƣ máy móc, nhà xƣởng ... để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cho vay đối với cán bộ công nhân viên: Đây là sản phẩm cho vay đối với các khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn phục vụ đời sống (tiêu dùng) với nguồn trả nợ là thu nhập từ tiền lƣơng (hoặc có tính chất lƣơng) thƣờng xuyên, ổn định hàng tháng (hàng quý) và các khoản thu nhập hợp pháp khác.
- Cho vay du học: Đây là sản cho vay đối với khách hàng cá nhân là du học sinh hoặc thân nhân của du học sinh, nhằm đáp ứng nhu cầu chứng minh năng lực tài chính hoặc thanh toán các chi phí phát sinh trong quá trình học tập của du học sinh.
- Cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm:
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm là sản phẩm cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu ứng trƣớc tiền gửi của khách hàng với thủ tục đơn giản, thời gian xử lý nhanh nhất và đảm bảo an toàn. Cho vay dƣới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá là việc Ngân hàng mua lại giấy tờ có giá chƣa đến hạn thanh toán của khách hàng.
- Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán niêm yết: Đây là sản phẩm cho vay nhằm đáp ứng ngay tức thời nhu cầu ứng trƣớc tiền bán chứng khoán niêm yết chƣa đƣợc thanh toán của các Nhà đầu tƣ chứng khoán.
41
- Cho vay khác: Cho vay đi lao động nƣớc ngoài, cho vay qua hình thức thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán, cho vay qua hình thức phát hành thẻ tín dụng.
Bảng 2.2 dƣới đây sẽ phản ánh cơ cấu cho vay theo các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại BIDV Hƣng Yên giai đoạn 2011 – 2013:
Thứ nhất, về dƣ nợ theo các sản phẩm cho vay thì trong cả giai đoạn 2011–2013, sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh là sản phẩm cho vay chủ yếu, chiếm trên 90% tổng dƣ nợ bán lẻ. Bởi lẽ, trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên có rất nhiều làng nghề nhƣ các làng nghề kim loại màu; làng nghề cắt thuốc nam, thuốc bắc; các hộ gia đình sản xuất, chế biến long nhãn, hạt sen…Tiếp đến là sản phẩm cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm với dƣ nợ chiếm khoảng 3% tổng dƣ nợ bán lẻ. Riêng hai sản phẩm cho vay kinh doanh chứng khoán và cho vay du học chƣa triển khai đƣợc, dƣ nợ qua các năm đều bằng 0.
Thứ hai, về tốc độ tăng dƣ nợ tín dụng bán lẻ nói chung và dƣ nợ ở các sản phẩm tín dụng bán lẻ nói riêng, Năm 2012 so với năm 2011, tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ tăng 84 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 18,96%. Cùng với sự tăng trƣởng trong tổng dƣ nợ bán lẻ, dƣ nợ ở hầu hết các sản phẩm cho vay đều tăng, đặc biệt là ở sản phẩm cho vay qua hình thức phát hành thẻ tín dụng và cho vay sản xuất kinh doanh. Năm 2013, do khó khăn chung của nền kinh tế, tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ tăng nhƣng ở mức hạn chế, chỉ tăng 26 tỷ đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 4,93 % so với năm 2012. Trong đó, dƣ nợ cho vay ở hầu hết các sản phẩm đều tăng, tuy nhiên hai sản phẩm cho vay kinh doanh chứng khoán và cho vay du học vẫn chƣa phát sinh món vay nào.
42
Bảng2.2.Cơ cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV Hƣng Yên năm 2011-2013
Sản phẩm cho vay
Tình hình dƣ nợ cho vay bán lẻ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Giá trị (tỷ đồng) TT(%) Giá trị (tỷ đồng) TT (%) Giá trị (tỷ đồng) TT (%) Giá trị % Giá trị %
-Nhà ở 0,2 0,05 0,39 0,07 0,46 0,07 0,19 95 0,07 17,95
-Cán bộ công nhân
viên 4,53 1,02 5,26 1,00 6,52 0,64 0,73 16,11 1,26 23,95
-Sản xuất kinh doanh 418,66 94,51 500,76 95,02 521,43 94,85 82,1 19,61 20,67 4,13
-Ô tô 0,4 0,09 0,44 0,08 0,67 0,12 0,04 10 0,23 52,27
-Chứng khoán 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
-Cầm cố/Chiết khấu 15,21 3,43 14,95 2,84 17,2 3,11 -0,26 -1,71 2,25 15,05
-Du học 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
-Thấu chi TK tiền gửi 1,95 0,44 2,21 0,42 2,95 0,53 0,26 13,33 0,74 33,48
-Thẻ tín dụng 2,05 0,46 2,99 0,57 3,77 0,68 0,94 45,85 0,78 26,09
*Tổng cho vay KHBL 443 100 527 100 553 100 84 18,96 26 4,93
43
2.2.2. Chất lượng tín dụng bán lẻ tại BIDV Hưng Yên
2.2.2.1. Một số chỉ tiêu phản ánh quy môtín dụng bán lẻ - Chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng theo thời gian: - Chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng theo thời gian:
Tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ và dƣ nợ phân chia theo kỳ hạn cho vay đƣợc thể hiện ở bảng 2.3 cho thấy:
Thứ nhất, quy mô tín dụng bán lẻ đã gia tăng qua các năm. Tuy nhiên mức tăng năm 2013 chậm lại so với mức tăng của năm 2012. Nếu nhƣ năm 2012, tổng dƣ nơ tín dụng bán lẻ tăng 18,96 % so với năm 2011 thì năm 2013, tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ chỉ tăng 4,93 % so với năm 2012.
Thứ hai, về cơ cấu cho vay, cho vay ngắn hạn là chủ yếu, dƣ nợ cho vay tín dụng bán lẻ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 98 % tổng dƣ nợ cho vay qua các năm 2011 – 2013. Dƣ nợ tín dụng bán lẻ trung và dài hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là các khoản vay theo hình thức cho vay cán bộ công nhân viên. Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ mặc dù giúp cho Chi nhánh linh hoạt trong việc điều hành các chính sách tín dụng khi có biến động trong nền kinh tế nhƣng lại thiếu phần dƣ nợ ổn định, lâu dài và nhiều khi không đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho các khách hàng. Vì vậy, trong thời gian tới, BIDV cần tìm kiếm các khách hàng có uy tín, có phƣơng án kinh doanh hoặc phƣơng án tiêu dùng phục vụ đời sống khả thi, hiệu quả để cho vay trung và dài hạn.
44
Bảng 2.3.Quy mô tín dụng bán lẻ theo thời gian
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Giá trị (tỷ đồng) TT (%) Giá trị (tỷ đồng) TT (%) Giá trị (tỷ đồng) TT (%) Giá trị (tỷ đồng) TT % Giá trị (tỷ đồng) TT % Tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ 443 100 527 100 553 100 84 18,96 26 4,93 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ ngắn hạn 438,05 98,88 521,6 98,98 547,3 98,97 83,55 19,07 25,7 4,93 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ trung dài hạn 4,95 1,12 5,4 1,02 5,7 1,03 0,45 9,09 0,3 5,56
45
- Chỉ tiêu phản ánh quy mô cung cấp tín dụng bán lẻ cho các ngành kinh tế:Vốn tín dụng của BIDV nói chung và BIDV Hƣng Yên nói riêng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nhiều ngành trong nền kinh tế, góp phần nhất định trong việc phát triển của nhiều vùng, địa phƣơng trên cả nƣớc. BIDV cũng đƣợc biết đến là ngân hàng tài trợ vốn hàng đầu cho các dự án lớn của đất nƣớc nhƣ dầu khí, điện lực, thủy điện… Cơ cấu cho vay của BIDV Hƣng Yên thể hiện sự hài hòa giữa các lĩnh vực, phù hợp với chiến lƣợc phát triển chung của nền kinh tế.Trong 3 năm từ 2011-2013 BIDV Hƣng Yên đã cấp tín dụng bán lẻ cho các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh rất đa dạng, phong phú thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.4. Quy mô cấp tín dụng bán lẻ cho các ngành kinh tế
Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2011 (%) Năm 2012 (%) Năm 2013 (%) Tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ 443 100 527 100 553 100 Thƣơng mại và dịch vụ 125 28,22 162 30,74 209 37,79 Sản xuất và chế biến 288 65,01 326 61,86 305 55,15
Giao thông, xây dựng 12 2,71 14 2,66 11 1,99
Điện nƣớc, khí đốt 5 1,13 7 1,33 7 1,27
Nghề khác 13 2,93 18 3,41 21 3,80
Từ bảng số liệu trên có thể thấy trong giai đoạn 2011 – 2013, BIDV Hƣng Yên đã cung cấp vốn cho hầu hết các ngành kinh tếtrọng điểm của địa phƣơng, đáp ứng một phần nhu cầu vốn của nền kinh tế. Trong đó, dƣ nợ tín dụng bán lẻ tập trung chủ yếu vào hai ngành nghề chính là thƣơng mại dịch vụ và sản xuất chế biến. Đây cũng chính là các ngành kinh tế chủ yếu và phát triển mạnh ở địa bàn tỉnh Hƣng Yên, địa phƣơng có truyền thống sản xuất và chế biến nhiều mặt hàng nông sản, thủ công nghiệp… Có thể thấy quy mô cấp tín dụng bán lẻ cho các ngành, thành phần kinh tế của BIDV Hƣng Yên trong giai đoạn này là tƣơng đối hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng, vừa giúp Ngân hàng tận dụng đƣợc thế mạnh của các
46
thành phần kinh tế địa phƣơng, mang lại lợi ích cho chính Ngân hàng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.2.2.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trên phương diện lợi ích chủ sở hữu ngân hàng
- Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ:
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ 443 527 553
Tổng dƣ nợ 1399 1596 1518
Tổng thu nhập 34,67 50,66 64,71
Thu nhập lãicho vay bán lẻ 8,59 12,31 12,53
Thu nhập lãi cho vay bán lẻ/tổng thu nhập 24,78 24,30 19,36 Tỷ lệ thu nhập lãi/Dƣ nợ tín dụng bán lẻ 1,94 4,61 3,5
Nhìn chung, thu nhập lãi cho vay bán lẻ trong tổng thu nhập của Ngân hàng giảm dần qua các năm, do các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày càng đƣợc quan tâm phát triển nhƣng tỷ lệ này vẫn ở mức cao, cho thấy vai trò hết sức quan trọng của hoạt động tín dụng bán lẻ trong hoạt động chung của ngân hàng. Ngoài ra, tỷ lệ thu nhập lãi trên dƣ nợ tín dụng bán lẻ năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 và giảm nhẹ ở năm 2013. Tỷ lệ này càng cao cho thấy chất lƣợng tín dụng bán lẻ càng cao. Năm 2012, 100 đồng vốn cho vay ra sẽ thu về 4,61 đồng thu nhập lãi, năm 2013 là 3,5 đồng thu nhập lãi, do năm 2013 là một năm khó khăn của nền kinh tế, lãi suất cho vay liên tục giảm nên thu nhập lãi của Chi nhánh cũng giảm theo.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính
47
Bảng 2.6. Tỷ lệ dƣ nợ bán lẻ/Huy động vốn
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng tài sản 775 1674 1870
Huy động vốn bán lẻ 520 675 918
Dƣ nợ tín dụng bán lẻ 443 527 553
Dƣ nợ tín dụng bán lẻ/Tổng tài sản 57,16% 31,48% 29,57% Dƣ nợ tín dụng bán lẻ/Huy động vốn bán lẻ 85,19% 78,07% 60,24%
Dƣ nợ tín dụng bán lẻ trên tổng tài sản giảm dần qua các năm, cho thấy định hƣớng hoạt động của Chi nhánh là đa dạng hóa các sản phẩm, giúp Chi nhánh phân tán rủi ro, hạn chế rủi ro tín dụng.
Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng bán lẻ trên huy động vốn bán lẻ giảm dần qua các năm, năm 2011 là 85,19 %, năm 2012 là 78,07 % và năm 2013 là 60,24 %.Nhƣ vậy, Tình hình huy động vốn của BIDV Hƣng Yên đủ để đáp ứng hoạt động cho vay qua các năm. Tuy nhiên, mặc dù tại BIDV đang thực hiện chế độ mua bán vốn tập trung tại Hội sở chính nhƣng tỷ lệ dƣ nợ bán lẻ /Huy động vốn bán lẻ ở mức thấp cho thấy tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ tín dụng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của Chi nhánh, hoạt động sử dụng vốn chƣa đạt hiệu quả cao. Vì vậy, xét trên chỉ tiêu này thì chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại BIDV Hƣng Yên còn hạn chế.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh an toàn trong hoạt động tín dụng bán lẻ
+ Dư nợ tín dụng bán lẻ chia theo các nhóm nợ:
Dƣ nợ tín dụng bán lẻ theo các nhóm nợ các năm đƣợc thể hiện qua bảng 2.7. Qua các năm nhìn chung, tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn đạt mức tƣơng đối cao, khoảng 98 % tổng dƣ nợ bán lẻ. Các khoản nợ quá hạn nằm rải rác thuộc các nhóm nợ cần chú ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Năm 2013, chất lƣợng tín dụng suy giảm với tỷ lệ các nhóm nợ cần chú ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn là 2,15. Tuy nhiên, tỷ lệ này còn chƣa phản ánh hết chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh do năm 2013, Ngân hàng đƣợc thực hiện phân loại nợ theo quyết
48
định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 của Ngân hàng Nhà nƣớc: “Để phản ánh khách quan khả năng trả nợ của khách hàng trong điều kiện hiện nay, các khoản nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hƣớng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ đƣợc giữ nguyên nhóm nợ nhƣ đã đƣợc phân loại theo quy định trƣớc khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ”.
Bảng 2.7. Dƣ nợ tín dụng bán lẻ chia theo các nhóm nợ
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền (%)
Dƣ nợ 443 100 527 100 553 100
Nợ đủ tiêu chuẩn 435,1 98,22 517,14 98,13 541,12 97,85
Nợ cần chú ý 2,1 0,47 3,13 0,59 3,65 0,66
Nợ dƣới tiêu chuẩn 2,6 0,59 3,69 0,7 2,31 0,42
Nợ nghi ngờ 2,4 0,54 2,92 0,55 3,22 0,58
Nợ có khả năng mất vốn 0,8 0,18 0,12 0,03 2,7 0,49
Tuy nhiên, dự kiến 01/06/2014 khi thông tƣ 02/TT-NHNN ngày 21/01/2013 có hiệu lực, thì các khoản nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ sẽ thực hiện điều chỉnh nhóm nợ. Khi đó, thực tế giá trị các khoản nợ thuộc các nhóm: nợ cần chú ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn có thể sẽ tăng đột biến nếu công tác thu hồi nợ cơ cấu không đạt kết quả cao.
+ Dư nợ tín dụng theo bảo đảm tiền vay:
Theo Bảng 2.8 dƣới dây, cho vay có bảo đảm bằng tài sản vẫn là chủ yếu, dƣ nợ chiếm tỷ trọng cao (trên 98 %) tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ. Hình thức cho vay không có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng nhỏ, tập trung ở các sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên,