Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 154)

4. MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM

4.4. Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng

Vị trí địa lý: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc địa giới hành chính huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Quyết định thành lập: Được thành lập theo quyết định số 189/2001/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu BTTN Phong Nha - Kẻ Bàng thành VQG.

Mục tiêu, nhiệm vụ

Mục tiêu, nhiệm vụ::

Bảo vệ các giá trị khoa học đối với khu hệ động, thực vật điển hình của miền

Bảo vệ các giá trị khoa học đối với khu hệ động, thực vật điển hình của miền

Trung Việt Nam, đặc biệt các loài linh trưởng và các loài thú mới phát hiện.

Trung Việt Nam, đặc biệt các loài linh trưởng và các loài thú mới phát hiện.

Xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc nghiên cưu, bảo tồn hệ

Xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc nghiên cưu, bảo tồn hệ

động vật, thực vật. Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu trong và ngoài nước, phục vụ

động vật, thực vật. Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu trong và ngoài nước, phục vụ

đào tạo, tham quan học tập.

đào tạo, tham quan học tập.

Khai thác cảnh quan thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái, cải thiện

Khai thác cảnh quan thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái, cải thiện

việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường và kinh tế -

việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường và kinh tế -

xã hội.

xã hội.

Các giá trị đa dạng sinh học:

Các giá trị đa dạng sinh học: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là rừng nguyênVQG Phong Nha - Kẻ Bàng là rừng nguyên sinh trên núi đá vôi điển hình.

Thực vật có mạch 152 họ, 511 kiểu gen, 876 loài thực vật có mạch, trong

Thực vật có mạch 152 họ, 511 kiểu gen, 876 loài thực vật có mạch, trong

dó có 38 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 25 loài nằm trong Sách đỏ thế

dó có 38 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 25 loài nằm trong Sách đỏ thế

giới, 13 loài đặc hữu Việt Nam

giới, 13 loài đặc hữu Việt Nam

Hệ động vật: Phong Nha - Kẻ Bàng là nơi sinh sống của 113 loài thú lớn,

Hệ động vật: Phong Nha - Kẻ Bàng là nơi sinh sống của 113 loài thú lớn,

302 loài chim, trong đó có 35 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm

302 loài chim, trong đó có 35 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm

trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bò sát lưỡng cư (có 1 loài thằn lằn mới phát hiện

trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bò sát lưỡng cư (có 1 loài thằn lằn mới phát hiện

ở đây) (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới)

ở đây) (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới. Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam 2005, Đa dạng sinh học. Hà Nội, 2005.

2. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam. Việt Nam Môi trường và Cuộc sống. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

3. Trung tâm tài nguyên và môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (dịch và giới thiệu). Hãy cứu lấy trái đất. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1993.

4. Lê Trọng Cúc. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

5. Nguyễn Đình Hòe. Môi trường và phát triển bền vững. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

6. LêVũ Khôi. Đa dạng sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

7. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn. Đa dạng sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

8. Nguyễn Nghĩa Thìn. Đa dạng sinh học và tài nguyên thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

9. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch).

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w