Doanh thu thuần 03.063 42.702 5

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gạo của Công ty Cổ phần Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 36)

II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GẠO THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY VĨNH HÀ.

1Doanh thu thuần 03.063 42.702 5

2 Tổng nguồn vốn 60.222 66.115 63.383

3 Vốn Nhà nước 35.352 41.204 41.362

4 Lợi nhuận trước thuế 333 29 220

5 Lợi nhuận sau thuế 183 21 158,4

6 Tỷ suất LNST/Vốn NN 0,52% 0,05% 0,38%7 Lao động thường 7 Lao động thường xuyên ( Người ) 441 330 264 8 Thu nhập bình quân ( /người/tháng ) 1,22 1,38 1,42 9 Nộp ngân sách 2.253 1.900 999,7 10 Nợ phải trả 18.835 21.707 18.811 Trong đó : - Nợ vay ngắn hạn 3.950 1.000 2.000 - Nợ dài hạn - - - - Nợ ngân sách 290 301 999 - Nợ khác 14.595 20.406 15.812 11 Nợ phải thu 17.181 19.978 11.466 12 Nợ khó đòi 464,89 464,89 -

( Nguồn : CBTT công ty CP xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà ).

Nhận xét : 3 năm trước khi tiến hành cổ phần hóa, doanh thu của doanh

nghiệp qua các năm tuy có tăng nhưng tốc độ tăng không cao. Doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng 39.369 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 38,46 %. Tuy nhiên, lợi nhuận lại giảm mạnh tới 304 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm 91,3 %, điều này chứng tỏ chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên rất lớn làm hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm mạnh. Nguyên nhân là do sau khi sáp nhập Công ty Vật tư - Bao bì lương thực, Công ty kinh doanh Xây dựng Lương thực và một số đơn vị thuộc liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội, Công ty phải tiến hành ổn định cơ cấu tổ chức mới, tiếp nhận và quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên của

các thành viên mới sáp nhập, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại phải chịu thêm nhiều khoản chi phí liên quan tới vấn đề tổ chức hành chính mới, bố trí lại sản xuất làm chi phí sản xuất chung tăng. Trong năm tiếp theo, doanh thu năm 2005 so với năm 2004 tăng 8.867 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 6,2 %. Doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 so với năm 2004 tăng chậm lại nhưng lợi nhuận lại được cải thiện đáng kể mặc dù, tăng 191 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 658,6 %. Tốc độ tăng cao nhưng do lợi nhuận năm 2004 là rất thấp nên mức lợi nhuận vẫn thấp hơn so với năm 2003. Điều này chứng tỏ, cơ cấu doanh nghiệp đã đi dần vào ổn định và bắt đầu hoạt động có hiệu quả hơn. Mặt khác, lực lượng lao động trong công ty giai đoạn này luôn được tiến hành tinh giảm, hạn chế sự cồng kềnh, dư thừa của bộ máy quản trị sản xuất, cụ thể : năm 2004 so với năm 2003, số lượng lao động giảm 111 người, tương ứng với tốc độ giảm 25,17 %, số lượng lao động năm 2005 so với năm 2004 tiếp tục giảm 76 người, tương ứng với tốc độ giảm 23,03 %. Điều này là hoạt động cần thiết, bởi Công ty là một doanh nghiệp nhà nước, thường quen với bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ công nhân viên cồng kềnh, dư thừa lao động gây lãng phí chi phí sản xuất. Điều này giúp Công ty giảm chi phí sản xuất chung và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời sẽ làm tăng thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty, vô hình chung đã nâng cao mức sống của người lao động và minh chứng rõ ràng nhất là thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty tăng liên tục từ 1,22 đến 1,38 và 1,42 triệu đồng/người qua các năm. Đó cũng là một tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.

2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 3 năm sau cổ phần hóa và kểt quả đạt được( 2006 – 2008 ). ( 2006 – 2008 ).

a. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2006 – 2008 :

Căn cứ vào tình hình kinh doanh của Công ty trước khi cổ phần hóa cũng như thuận lợi và khó khăn sau khi chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức Công ty cổ phần, Công ty dự kiến mội số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 3 năm sau cổ phần hóa như sau :

Bảng 9 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2006-2008.

STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1 Vốn điều lệ 43.000 43.000 43.000

2 Doanh thu 120.000 132.000 150.000

3 Chi phí 117.420 128.990 145.222

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gạo của Công ty Cổ phần Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 36)