Đuma quốc gia Nga cú 450 đại biểu, nhiệm kỳ 4 năm. Cuộc bầu cử Đuma thỏng 12/2007 được tiến hành theo thể thức mới: Toàn bộ 450 đại biểu đều được bầu theo danh sỏch của cỏc chớnh đảng (bốn khúa trước, một nửa số đại biểu Đuma được bầu theo danh sỏch của cỏc đảng, nửa cũn lại được bầu trực tiếp tại 225 khu vực bầu chọn một đại biểu). Những chớnh đảng tham gia tranh cử thu được từ 7% tổng số phiếu trở lờn sẽ cú đại diện tại Đuma (dưới 7% bị loại). Ngày 26/11/1008, Thượng viện Nga đú thụng qua 03 sửa đổi Hiến phỏp trong đú cú quy định nhiệm kỳ của Đuma được kộo dài từ 4 năm lờn 5 năm.
Theo quy định của Hiến phỏp Nga, trong kỳ họp đầu tiờn của Đuma mới, cỏc đại biểu sẽ thụng qua quyết định về thành viờn cụ thể của 27 uỷ ban trong Đuma. Ngoài ra Đuma cũn cú thể thành lập cỏc tiểu ban cú thời hạn hoạt động ngắn về cỏc vấn đề thời sự cấp bỏch.
Cỏc uỷ ban được thành lập trờn nguyờn tắc tỷ lệ giữa cỏc đại diện của cỏc đảng trong Đuma. Số lượng của cỏc thành viờn trong mỗi uỷ ban khụng được vượt quỏ 25 đại biểu.
Đuma quốc gia bầu chủ tịch và phú chủ tịch trong số cỏc đại biểu của mỡnh (Khoản 1 Điều 101); ra cỏc quy định đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền của mỡnh mà Hiến phỏp Liờn bang Nga đó quy định; cỏc quyết định của Đuma quốc gia được thụng qua bằng đa số phiếu trong tổng số chung cỏc đại biểu Đuma (Khoản 283 Điều 103).
Khoản 2 điều 3 Điều 97 Hiến phỏp Liờn bang Nga quy định: Một người khụng thể đồng thời là thành viờn Hội đồng Liờn bang và Đuma quốc gia; đại biểu Đuma quốc gia khụng thể đồng thời là đại biểu cỏc cơ quan quyền lực Nhà nước khỏc và cỏc cơ quan tự quản địa phương. Cỏc đại biểu Đuma làm việc trờn cơ sở thường xuyờn của nghề nghiệp, khụng được phục
vụ ở một nghề nào khỏc cú trả lương ngoài hoạt động giảng dạy, nghiờn cứu và sỏng tỏc.
Nghị viện Liờn bang là cơ quan hoạt động thường kỳ (khoản 1 Điều 99).
Quyền hạn của Đuma quốc gia:
Chương 5 của Hiến phỏp Liờn bang Nga cú quy định rừ cơ sở của tổ chức và hoạt động của Đuma quốc gia Nga. Điều 11 chương 5 Hiến phỏp cú quy định rừ rằng, Đuma cựng với Tổng thống và cỏc Toà ỏn của Liờn bang Nga thực hiện quyền lực quốc gia trờn lónh thổ Nga. Nghị viện là đại diện cho cơ quan lập phỏp của Liờn bang Nga, trong đú mỗi viện thiết lập cỏch thức làm việc theo những quy định riờng cho viện đú.
Cỏc quyền hạn cụ thể:
- Thụng qua quyết định của Tổng thống về việc bổ nhiệm Thủ tướng Chớnh phủ.
- Quyết định về vấn đề tớn nhiệm đối với Chớnh phủ.
- Bổ nhiệm và bói miễn chức thống độc Ngõn hàng Trung ương Nga. - Bổ nhiệm và bói miễn chứ vụ chủ tịch Viện Ngõn khố và một nửa thành viờn của viện này.
- Bổ nhiệm và bói miễn chức vụ phụ trỏch về quyền con người - Ra lệnh õn xỏ.
- Đưa ra những luận tội đối với tổng thống để bói miễn Tổng thống. Ngoài ra Đuma cũng cú thẩm quyền về đối ngoại (chương IV).
Thủ tục thụng qua cỏc bộ luật trong Đuma được thực hiện qua ba lần thảo luận: lần thư nhất là thảo luận chung về bộ luật, sau đú là cỏc uỷ ban cú liờn quan sẽ nghiờn cứu, lần thứ 2 thảo luận kỹ hơn về chi tiết của bộ luật và lần thứ 3 là bỏ phiếu thụng qua hay bói bỏ bộ luật này.
Sau khi Đuma thụng qua một dự ỏn luật, dự ỏn này sẽ được chuyển cho Hội đồng Liờn bang xem xột và phờ chuẩn.
Hiến phỏp của Nga quy định rất rừ ràng về chức năng của hai viện trong việc thụng qua cỏc bộ luật, theo đú cỏc dự ỏn luật được thụng qua tại Đuma, sau năm ngày sẽ được chuyển cho Hội đồng Liờn bang. Trong một thời hạn nhất định, Hội đồng Liờn bang phải cú trỏch nhiệm xem xột những dự ỏn luật này. Sau khi Hội đồng Liờn bang thụng qua, trong vũng năm ngày dự ỏn phải được chuyển choTổng thống xem xột và Tổng thống phải cú nghĩa vụ ký thụng qua bộ luật đú trong vũng 14 ngày. Nếu trong thời gian này Tổng thống khụng ký sắc lệnh thụng qua bộ luật thỡ Đuma và Hội đồng Liờn bang phải xem xột lại bộ luật một lần nữa để trỡnh Tổng thống.
Nếu cả hai viện thụng qua dự luật thỡ Tổng thống sẽ phải ký trong thời hạn quy định.
Cỏc kỳ họp của Đuma được tiến hành cụng khai, trong một số trường hợp cú thể họp kớn nếu người điều khiển kỳ họp, Tổng thống,…yờu cầu.
Trong thời gian giữa cỏc kỳ nghỉ của Đuma cú thể tổ chức cỏc kỳ họp bất thường do Hội đồng nghị viện Nga thụng qua theo đề nghị của Tổng thống hoặc của một khối chớnh trị nào đú trong Đuma.
Trong Hiến phỏp của Nga cũng quy định rừ cỏc cơ sở để tiến hành những cuộc họp chung giữa hai viện của Nga, nhất là khi cần thảo luận những dự ỏn luật hoặc đề nghị về dự ỏn luật doTổng thống đưa ra.
Việc giải tỏn Đuma, Hiến phỏp Nga đó ghi rừ trong Điều 109, phần 1 là "Đuma quốc gia cú thể bị giải tỏn bởi Tổng thống Liờn bang Nga theo Điều 111 và 109 của Hiến phỏp Liờn bang Nga"
Điều 111 phần 4 quy định trong trường hợp Đuma ba lần khụng thụng qua chức vụ Thủ tướng Chớnh phủ thỡ Tổng thống sẽ giải tỏn Đuma và ấn định cuộc bầu cử mới.
Điều 117 chương 3 của Hiến phỏp cú ghi: Đuma cú thể bỏ phiếu bất tớn nhiệm Chớnh phủ và sau đú Tổng thống cú thể hoặc giải tỏn Chớnh phủ hoặc khụng tỏn thành với quyết định của Đuma.
Theo Điều 109, Đuma khụng thể bị giải tỏn trong cỏc trường hợp sau: - Trong vũng một năm sau bầu cử.
- Từ khi Đuma bỏ phiếu bất tớn nhiệm Tổng thống cho đến thời điểm Hội đồng Liờn bang ra quyết định về vấn đề này.
- Trong vũng sỏu thỏng trước khi kết thỳc nhiệm kỳ của Tổng thống.