Thiết kế lại mụ hỡnh cỏc cơ quan nhà nước theo hướng gắn Đảng với Nhà nước

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 67)

Đảng với Nhà nước

Chớnh thể Việt Nam theo Hiến phỏp 1992 là chớnh thể cộng hoà xó hội chủ nghĩa, một mụ hỡnh chớnh thể mang những đặc điểm của chớnh thể cộng hoà đại nghị nhưng cú những đặc thự riờng, đú là nguyờn tắc tập quyền xó hội

chủ nghĩa nhưng cú sự phõn cụng phõn nhiệm giữa 3 quyền: lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp; tổ chức và hoạt động dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

Trong quỏ trỡnh đổi mới và hoàn thiện bộ mỏy nhà nước chỳng ta cần nhỡn nhận và phõn tớch những vấn đề đang được đặt ra cần xử lý trong việc tổ chức bộ mỏy nhà nước.

Đú là sự lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong tỡnh hỡnh mới; là sự tương tỏc giữa Quốc hội và Chớnh phủ trong quỏ trỡnh lập phỏp để tạo ra động năng cho hệ thống (và để khắc phục tỡnh trạng luật chờ nghị định); là chế độ trỏch nhiệm trong hệ thống; là sự minh định giữa quy trỡnh chớnh sỏch và quy trỡnh kỹ thuật, giữa hành phỏp chớnh trị và hành chớnh cụng vụ…

Cỏc loại mụ hỡnh chớnh thể, ở một nước cụ thể, đều được ỏp dụng với những biến thể nhất định phản ỏnh hoàn cảnh lịch sử, văn hoỏ, kinh tế và chớnh trị cụ thể của nước đú, nhưng nguyờn tắc cơ bản của mỗi mụ hỡnh đều phải được tuõn thủ khi thiết kế hệ thống. Bằng khụng, hệ thống sẽ rất khú vận hành và hàng loạt cỏc vấn đề sẽ phỏt sinh. Để tiếp tục đổi mới hệ thống, vấn đề chớnh thể cú lẽ là điều chỳng ta cần phải quan tõm.

Theo ý kiến của cỏ nhõn tụi, về cơ bản, Nhà nước ta đang được tổ chức theo những nguyờn tắc của mụ hỡnh đại nghị nhiều hơn cả. Theo mụ hỡnh này, đảng nào cú đa số ở quốc hội thỡ đảng đú thành lập chớnh phủ. Nhờ vậy, quyền lập phỏp và quyền hành phỏp về cơ bản gắn kết với nhau. Thậm chớ, trụ sở của nội cỏc nằm ngay trong nhà quốc hội. Người đứng đầu đảng sẽ giữ chức thủ tướng, và thủ tướng là nhõn vật chớnh trị trung tõm của hệ thống. Việc Đảng Cộng sản Việt Nam cú đa số trong Quốc hội và cú quyền thành lập Chớnh phủ là hoàn toàn phản ỏnh nguyờn tắc của mụ hỡnh đại nghị. Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt ở đõy là người đứng đầu Đảng khụng nắm giữ chức danh thủ tướng. "Sự lệch pha" này rừ ràng phản ỏnh hoàn cảnh lịch sử cụ thể

của đất nước ta. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng sẽ thấy nú khụng thể khụng để lại những hệ luỵ cho việc vận hành hệ thống.

Thực ra, trong mụ hỡnh nhà nước hiện đại nào mà đảng chẳng cú vai trũ lónh đạo, đặc biệt là đảng cú đa số trong quốc hội. Vấn đề chỉ là tổ chức sự lónh đạo đú như thế nào mà thụi. Chỳng ta sẽ thấy theo nguyờn tắc của mụ hỡnh đại nghị, toàn bộ ban lónh đạo đảng (vớ dụ như Cụng đảng ở Anh chẳng hạn) tạo thành nội cỏc và nằm trong quốc hội. Tất cả cỏc đảng viờn trong Quốc hội tạo thành đảng đoàn Quốc hội. Việc tranh luận và hoạch định đường lối, chớnh sỏch của đảng xảy ra ngay trong đảng đoàn Quốc hội.

Theo cỏch làm này, Đảng và Nhà nước (cả quốc hội lẫn chớnh phủ) gắn kết hữu cơ với nhau, quy trỡnh hoạch định đường lối chớnh sỏch chỉ là một cho cả đảng và cả nhà nước. Mà như vậy thỡ khụng thể xảy ra chuyện chồng chộo chức năng và xung đột chớnh kiến.

Mỗi khi cỏc đảng viờn ở trong quốc hội khụng được tham gia vào quy trỡnh hoạch định chớnh sỏch từ đầu, mà chỉ phải phờ chuẩn cỏc chớnh sỏch đú được quyết định, thỡ việc xung đột chớnh kiến là rất khú trỏnh khỏi. Đú là chưa núi tới rủi ro của việc hỡnh thành nờn hai nhà nước trong một đất nước.

Mụ hỡnh hiện tại của Việt Nam, đang đối mặt với một vấn đề, đú là trong lỳc nhà nước ta đang được thiết kế cơ bản là theo những nguyờn tắc của mụ hỡnh đại nghị, thỡ giữa lập phỏp và hành phỏp thiếu sự gắn kết. Điều dễ nhận thấy là chương trỡnh nghị sự phản ỏnh ưu tiờn của Quốc hội thỡ chưa chắc đó phản ỏnh được ưu tiờn của Chớnh phủ.

Nhiều luật được Quốc hội ban hành nhưng bị "treo" vụ tận, và bị Chớnh phủ nợ đến hàng trăm nghị định. Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh này là gỡ nếu chẳng phải là sự khỏc nhau về cỏc ưu tiờn? Thực tế này cho thấy nếu Chớnh phủ và Quốc hội gắn kết với nhau chắc chắn chỳng ta sẽ phản ứng nhanh nhạy và hiệu quả hơn trước cỏc vấn đề của đất nước.

Ở cỏc nước theo mụ hỡnh đại nghị trờn thế giới, chớnh phủ bao giờ cũng cú một bộ trưởng phụ trỏch quan hệ với Quốc hội. Và mỗi bộ đều cú một vụ phụ trỏch quan hệ với Quốc hội. Ở ta thỡ tất cả mối quan hệ giữa Chớnh phủ và Quốc hội chỉ do một vụ của Văn phũng Chớnh phủ đảm nhiệm.

Với quan điểm của cỏ nhõn tụi, cú thể núi rằng quyền lực nhà nước ở

Việt Nam đang bị phõn tỏch hơn cả những nước cụng khai theo đuổi học thuyết phõn quyền. Chỳng ta sẽ thấy, trong tất cả cỏc nước theo mụ hỡnh đại nghị, đảng với nhà nước, Quốc hội với Chớnh phủ bao giờ gắn kết chặt chẽ với nhau làm nờn một sự thống nhất rất cao trong quỏ trỡnh ban hành quyết định. Đảng khụng quyết rồi giao cho quốc hội thể chế hoỏ, mà đảng quyết ngay trong quốc hội.

Trong lỳc đú ở ta, Đảng, Quốc hội, Chớnh phủ đều được thiết kế rất tỏch rời nhau. Hậu quả là: sự tương tỏc giữa cỏc cơ quan này khụng chỉ làm mất rất nhiều thời gian, mà cũng khụng ớt khi gõy ra hiện tượng "tam sao thất bản".

Vỡ vậy, trong cụng cuộc cải cỏch bộ mỏy nhà nước hiện nay, nờn chăng chỳng ta mạnh dạn đổi mới theo hướng Đảng vẫn giữ vai trũ lónh đạo nhưng gắn Đảng với Nhà nước. Áp dụng mụ hỡnh đại nghị vào đất nước ta, thỡ tất cả ban lónh đạo của Đảng sẽ phải nằm trong Quốc hội (ngoại trừ một vài chức danh đảm nhiệm cụng tỏc đảng vụ). Ban Chấp hành Trung ương sẽ là bộ phận nũng cốt của Đảng đoàn Quốc hội. Bộ Chớnh trị sẽ là nội cỏc, đồng thời là ban lónh đạo của Đảng đoàn Quốc hội [14].

Một mụ hỡnh Đảng "hoỏ thõn" vào nhà nước, so với mụ hỡnh đứng bờn ngoài nhà nước, rủi ro chắc chắn sẽ nhỏ hơn rất nhiều

Theo đú, chỳng ta sẽ được một mụ hỡnh hết sức thống nhất và minh bạch, với rất nhiều điểm mạnh. Xin được kể ra đõy một vài ưu điểm như sau:

1. Quy trỡnh ban hành quyết định là một quy trỡnh thống nhất và minh bạch và hiệu quả từ sỏng kiến về chớnh sỏch đến tranh luận về chớnh sỏch và phờ chuẩn chớnh sỏch.

2. Tiết kiệm một lượng rất lớn thời gian của đất nước. Cỏch làm hiện nay cú tới 2, 3 nơi phải quyết định, rồi cũn gửi qua gửi lại thỡ rất mất thời gian chờ đợi nhau. Riờng chuyện ban hành quyết định chậm thỡ mỡnh đó thua cỏc nước khỏc rất nhiều.

3. Chất lượng của cỏc quyết định sẽ được nõng lờn, và cỏc bước trong quy trỡnh ban hành quyết định rất mạch lạc và bổ sung giỏ trị cho nhau. Nội cỏc đề ra chớnh sỏch, thảo luận trong Đảng đoàn nờn sẽ cú sự gắn kết, ra toàn Quốc hội thỡ cú sự phản biện và tranh luận.

4. Xỏc lập được chế độ trỏch nhiệm rất rừ ràng. Tỡnh trạng người quyết thực khụng chịu trỏch nhiệm, nờn người quyết để thể chế hoỏ cũng khụng chịu trỏch nhiệm sẽ khụng thể xảy ra.

5. Trỏnh được rủi ro của những xung đột khụng đỏng cú giữa Quốc hội và Đảng. Cỏc đảng viờn trong Quốc hội tham gia từ đầu vào việc hoạch định chớnh sỏch, tranh luận chớnh sỏch, và theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ thỡ đa số sẽ quyết và thiểu số trong đảng thỡ phải theo.

6. Sự gắn kết giữa Quốc hội và Chớnh phủ sẽ giỳp cho nhà nước ta cú thể phản ứng nhanh và chuẩn xỏc với cỏc vấn đề của đất nước.

7. Tạo cơ hội để tỏch hành chớnh ra khỏi hành phỏp, nhờ đú cải cỏch hành chớnh sẽ cú được bước chuyển biến về chất và chế độ trỏch nhiệm sẽ được xỏc lập rừ ràng hơn.

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 67)