Cú sự di chuyển quyền lực trong cỏn cõn quyền lực Tổng thống Thủ tướng theo hướng cõn bằng hơn Hỡnh thành cơ chế "hành

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 63 - 67)

thống - Thủ tướng theo hướng cõn bằng hơn. Hỡnh thành cơ chế "hành phỏp lưỡng đầu"

Quyền lực giữa Tổng thống và Thủ tướng cú sự chia sẻ thống nhất và nhịp nhàng, bảo đảm khụng để xảy ra xung đột và cựng chung mục tiờu xõy dựng và phỏt triển nhà nước Nga.

Bờn cạnh việc tăng cường thẩm quyền của Tổng thống cũng sẽ tăng thẩm quyền cho Thủ tướng và Nghị viện để kiềm chế sự độc quyền của Tổng thống với quan điểm "sợ hành phỏp cú tiềm năng trở nờn chuyờn chế sẽ nhấn mạnh vào vai trũ của Nghị viện cũn lo ngại về khả năng lạm dụng quyền hành của đa số nhất thời trong Nghị viện sẽ khẳng định uy quyền của Tổng thống".

Như phần trước đó phõn tớch, mặc dự Hiến phỏp Nga quy định Tổng thống cú quyền hành lớn hơn nhiều so với Thủ tướng, cú những thời kỳ lịch sử, vai trũ của Thủ tướng chỉ được nhắc đến như "người giỳp việc chớnh trị cho Tổng thống", nhưng cựng với sự thay đổi của tỡnh hỡnh chớnh trị trong nước và thế giới, sự lớn mạnh của cỏc đảng phỏi chớnh trị thỡ mụ hỡnh chớnh thể cũng cú những "biến dạng" nhất định để thớch ứng với điều kiện mới. Sự biến dạng của cỏc mụ hỡnh chớnh thể nằm ngoài cỏc quy định của Hiến phỏp. Đú là xu hướng vận động tất yếu và cú tớnh quy luật.

Cuộc bầu cử Đuma thỏng 12/2007, với phương thức bầu cử mới (theo danh sỏch tỷ lệ của cỏc Đảng), Đảng nước Nga thống nhất do cựu Tổng thống

và là Thủ tướng đương nhiệm V. Putin lónh đạo giành thắng lợi ỏp đảo với 315/450 ghế trong Đuma đó tạo nờn một cục diện chớnh trị mới cho nước Nga. Lần đầu tiờn Thủ tướng Chớnh phủ là thủ lĩnh đảng cú đa số trong Nghị viện. Từ thực tế đú cho phộp Chớnh phủ cú thể dễ dàng thụng qua bất cứ điều luật nào, thậm chớ cả sửa đổi hiến phỏp, mà khụng cần coi trọng ý kiến của phe thiểu số. Nghị viện cũng kiểm soỏt Chớnh phủ một cỏch tối đa nhất. Với hơn 2/3 số ghế trong Đuma, đảng chiếm đa số trong Nghị viện cú quyền luận tội Tổng thống và sửa đổi Hiến phỏp. Đảng nước Nga thống nhất đú lấy chương trỡnh hành động phỏt triển đất nước đến năm 2020 của Thủ tướng Putin làm cương lĩnh hoạt động; cựng với việc chi phối Đuma nờn những phương hướng mà Đảng nước Nga thống nhất đề ra cũng chớnh là con đường mà nước Nga sẽ đi trong thời gian tới. Núi cỏch khỏc, nước Nga đang đi trờn con đường mà Cựu Tổng thống - Thủ tướng đương nhiệm V. Putin đú vạch ra.

Từ đõy, việc bất đồng ý kiến dẫn đến giải tỏn và lật đổ lẫn nhau giữa Chớnh phủ và Nghị viện gần như là khụng xảy ra. Thực quyền của cả Chớnh phủ (đứng đầu là Thủ tướng) và Nghị viện đều được nõng lờn. Đương nhiờn, nếu quyền lực của Thủ tướng tăng thỡ quyền lực của Tổng thống sẽ phải giảm đi tương ứng.

Về mức độ ảnh hưởng, ụng Putin cú vai trũ lớn hơn cỏc đời Thủ tướng tiền nhiệm khi ụng khộo lộo đưa người đứng đầu cỏc cơ quan sức mạnh và đối ngoại vào đoàn chủ tịch của Chớnh phủ.

Hiện nay, người đứng đầu cỏc cơ quan này khụng chỉ bỏo cỏo Tổng thống mà cũn cả trước Thủ tướng.

Thủ tướng Putin là một hiện tượng trong thực tiễn chớnh trị nước Nga hiện đại vỡ trước ụng chưa cú tiền lệ người đứng đầu Nội cỏc đồng thời là Thủ lĩnh của đảng cầm quyền.

Quy chế này giỳp ụng dễ dàng thụng qua cỏc đạo luật vỡ đảng Nước Nga thống nhất do ụng làm Chủ tịch chiếm đa số tuyệt đối trong Đuma.

Quyền lực của Thủ tướng cũng tăng khi trước thời hạn món nhiệm Tổng thống, cựu Tổng thống V.Putin đó đặt cỏc "đại diện liờn bang" dưới sự kiểm soỏt của nội cỏc thay vỡ tổng thống như trước đõy.

Kể từ khi Tổng thống Medvedev lờn lónh đạo, cõu hỏi luụn được cỏc nhà phõn tớch dự bỏo đặt ra, ai là người nắm giữ quyền lực thực tế ở nước Nga. Người ta đặt ra 3 "kịch bản" về mụ hỡnh quyền lực giữa Tổng thống và Thủ tướng như sau:

- Medvedev là "người phỏt ngụn của Putin", Putin mới là thủ lĩnh dõn tộc, tỏc giả của con đường nước Nga.

- Hai người tụn trọng lẫn nhau, hỡnh thành cơ chế lónh đạo tay đụi. - Sau khi thõu túm quyền lực, Medvedev sẽ tỡm cỏch khẳng định bản thõn và tỡm cỏch loại trừ Putin.

Tuy nhiờn, thực tế sau hơn 1 năm sau khi diễn ra sự chuyển giao quyền lực, tỡnh hỡnh diễn ra theo chiều hướng kịch bản thứ 2. Và đõy cũng là xu hướng phỏt triển của Nga trong thời gian tới, ớt nhất là đến năm 2020. Đú là thời kỳ nước Nga bước sang một thời đại mới, chưa từng cú tiền lệ, tồn tại hệ thống quyền lực "nhị nguyờn" hay "hành phỏp lưỡng đầu", cú sự phõn chia và phối hợp quyền lực giữa Tổng thống và Thủ tướng. Đú là sự hợp tỏc thế mạnh với thế mạnh [23]. Putin đồng ý trở thành Chủ tịch Đảng nước Nga thống nhất và giữ ghế Thủ tướng khụng phải để "tranh giành" quyền lực với Medvedev, mà là để tạo thành cơ cấu quyền lực gọng kỡm. Medvedev và Putin khụng chỉ là bộ đụi ăn ý mà cũn biết cỏch chia sẻ quyền lực một cỏch hiệu quả nhất để đưa nước Nga mạnh hơn. Như vậy, Putin và Medvedev sẽ cựng lónh đạo nước Nga và sẽ trở thành một trong những cặp bài trựng quyền lực ăn ý nhất trong lịch sử nhõn loại.

Cơ sở của sự tồn tại hệ thống nhị nguyờn trờn cú thể xỏc định dựa trờn những căn cứ sau:

- Đó cú cơ chế phỏp lý, phõn định quyền hạn, chức trỏch của Tổng thống và Thủ tướng. Đú là Hiến phỏp Nga. Medvedev đó núi: Đừng lo lắng gỡ cả. Mọi quyết định sẽ được thụng qua Hiến phỏp.

- Đó hỡnh thành đường lối chấn hưng nước Nga, đú là đường lối của Putin được Tổng thống mới tỏn thành, ủng hộ, kế thừa và phỏt triển. Cú thể núi nước Nga tiếp tục đi trờn con đường mà V. Putin đó vạch ra.

- Nhõn tố quan trọng củng cố cơ chế quyền lực của bộ đụi Putin- Medvedev là Đảng nước Nga thống nhất với đa số ỏp đảo tại Nghị viện, chi phối chớnh trường Nga, đảm bảo thành cụng cho quyết sỏch của cả Tổng thống và Thủ tướng.

- Trong cơ cấu quyền lực "Song mó" Putin và cả Medvedev đều cú cơ hội trở lại làm người lónh đạo điện Kremlin. Putin từng phỏt biểu: việc ứng cử vào chức vụ Tổng thống nhiệm kỳ 2012 chưa quyết định ụng hay là Medvedev, cũn phải phụ thuộc việc cỏc ụng cầm quyền như thế nào, tớn nhiệm của dõn chỳng đến đõu.

Trong bộ đụi trờn, mặc dự theo Hiến phỏp, Medvedev là Tổng thống cú quyền lực lớn hơn rất nhiều lần so với Thủ tướng, song cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng Putin vẫn là nhõn vật chớnh sau bầu cử ở Nga, nắm bản quyền tỏc giả của nước Nga. Sẽ hỡnh thành cơ cấu quyết sỏch hai người thay quyết sỏch đơn cực Putin, trong đú Putin tiếp tục giữ vai trũ quan trọng trong quyết sỏch chớnh trị và hệ thống quản lý tổng thể quốc gia [23]. Cơ chế bộ đụi quyền lực rất tốt cho nước Nga, vỡ tận dụng được sức mạnh của cả hai người. Liờn kết Medvedev - Putin sẽ duy trỡ ổn định chớnh trị của nước Nga, nhất là nội dung hạt nhõn của chủ nghĩa Putin lõy mụ hỡnh kinh tế - chớnh trị phi tự do và ngoại giao trờn thế mạnh sẽ tiếp tục thỳc đẩy nước Nga trỗi dậy mạnh mẽ. Cựng với thời gian, Tổng thống Medvedev cũng sẽ khẳng định được mỡnh, cú phong cỏc cầm quyền riờng, song mụ hỡnh "nhị nguyờn" quyền lực

sẽ tiếp tục được giữ vững và củng cố. Mẫu số chung của cả Tổng thống và Thủ tướng, của nhiều lực lượng chớnh trị và nhõn dõn Nga là ổn định và phục hưng đất nước. Điều đú sẽ gúp phần tăng cường sự hợp tỏc giữa hai nhà lónh đạo quốc gia. Đú là xu hướng đỳng đắn cho sự phỏt triển của nước Nga hiện nay.

3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA Cể THỂ ÁP DỤNG CHO VIỆC ĐỔI MỚI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)