Phải xõy dựng hành phỏp trở thành trung tõm của quyền lực

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 71 - 77)

Lịch sử đó nhiều lần chứng minh đỳng đắn của xu hướng trờn. Khụng ớt tỏc giả cho rằng: "Đất nước mạnh cần cú, phải cú Chớnh phủ mạnh, khụng thể cú điều ngược lại". Quả thật nguyờn tắc xuyờn suốt trong tổ chức bộ mỏy nhà nước ta phải tập trung quyền lực vào cơ quan đại diện tối cao là Nghị viện nhõn dõn nhưng "cơ cấu then chốt để thực hiện phải là Chớnh phủ với cả hệ thống hành chớnh và chuyờn mụn. Ngay cả về mặt làm luật là bộ phận quyền

lực mà Nghị viện trực tiếp thực hiện thỡ Chớnh phủ cũng là người làm cỏc dự ỏn, sỏng kiến luật từ Chớnh phủ…" [21]. Dễ hiểu là luật thỡ phải xuất phỏt từ thực tiễn, mà chớnh phủ thỡ nắm thực tiễn, nờn khụng ai cú thể làm dự luật tốt hơn Chớnh phủ.

Nền hành phỏp mạnh khụng chỉ là mục tiờu của đất nước trong thời kỳ vừa giành được độc lập mà đặc biệt trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước Việt Nam hiện nay, trước những đũi hỏi khỏch quan của quỏ trỡnh hội nhập thỡ vai trũ của một nền hành phỏp linh hoạt, năng động, sỏng suốt và đủ thẩm quyền là tối cần thiết.

Vỡ vậy để đảm bảo cho nền hành phỏp mạnh thỡ chỳng ta cần tăng cường hơn nữa thẩm quyền của Chớnh phủ đồng thời đặt chỳng vào một cơ chế chịu trỏch nhiệm chặt chẽ để đảm bảo cho nú hoạt động khụng vượt quỏ giới hạn và hoạt động thực sự cú hiệu quả.

Một Chớnh phủ mạnh khụng phải là một chớnh phủ cú quyền ra lệnh và cú quyền ỏp đặt, một Chớnh phủ mạnh là một chớnh phủ cú khả năng nhận biết nhanh chúng cỏc vấn đề của đất nước và đề ra chớnh sỏch phỏp luật phự hợp kịp thời. Và quan trọng khụng kộm chớnh phủ mạnh là chớnh phủ cú được sự ủng hộ mạnh mẽ của Quốc hội. Cỏc ưu tiờn của chớnh phủ phải được phản ỏnh nhanh chúng trong chương trỡnh nghị sự của Quốc hội, cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của chớnh phủ đề ra để xử lý cỏc vấn đề của đất nước phải được Quốc hội thẩm định và phờ chuẩn. Điều đỏng núi ở đõy là nếu chớnh sỏch phỏp luật bị chậm trễ hoặc bị búp mộo ở cụng đoạn Quốc hội thỡ chớnh phủ khụng thể mạnh.

Chớnh phủ chỉ được kiểm soỏt nếu cú hệ thống tũa ỏn độc lập và vận hành tốt. Nếu nền hành chớnh làm ra cỏc bộ luật mà động chạm đến người dõn thỡ người dõn phải cú cơ hội tranh luận với Chớnh phủ xem cỏc luật đú cú đỳng khụng. Nếu hai bờn khụng thống nhất được với nhau, thỡ phải cú bờn thứ ba

phõn giải. Đú chớnh là nền tư phỏp độc lập. Ở Việt Nam, ý chớ chớnh trị về việc này khụng thiếu vỡ Bộ Chớnh trị đó cú ớt nhất 3 văn kiện liờn quan. Tuy nhiờn, nền tư phỏp của Việt Nam về cơ bản chưa độc lập và tũa ỏn ở Việt Nam chưa được cải cỏch căn bản. Tũa ỏn khụng độc lập về tài chớnh, về bổ nhiệm nhõn sự và cũn phụ thuộc vào nền hành chớnh, mặc dự hiến phỏp cú nờu, tũa độc lập khi xột xử. Phải cú thiết chế giỏm sỏt chớnh phủ, và thiết chế đú là tũa ỏn.

Chớnh phủ chỉ mạnh khi người dõn hiểu biết và đũi quyền. Nếu dõn trớ khụng được nõng cao, nếu ý thức dõn chỳng khụng được tổ chức thành những dư luận mạnh mẽ, nếu khụng cú xó hội dõn sự và truyền thụng độc lập thỡ chỳng ta khụng thể cú Chớnh phủ mạnh.

Chớnh phủ sẽ mạnh hơn nếu được giỏm sỏt tốt hơn. Chớnh phủ mạnh hơn nếu Quốc hội mạnh hơn và bị giỏm sỏt chặt chẽ bởi tũa ỏn. Điều này là đối trọng, chứ khụng triệt tiờu.

Do vậy, để xõy dựng một nền hành phỏp mạnh, cụ thể chỳng ta sẽ phải thực hiện những việc sau:

Thứ nhất, tạo ra cơ chế gõy ỏp lực đối với hoạt động của Chớnh phủ.

Để thực hiện yờu cầu này trước hết là:

+ Tạo ra cơ chế chịu trỏch nhiệm trực tiếp của Chớnh phủ trước nhõn dõn. Cho đến nay, ở nước ta cơ chế nhõn dõn tỏc động đến tỏc động đến hoạt động của Chớnh phủ được thực hiện thụng qua Quốc hội, bằng quyền chất vấn của cỏc đại biểu quốc hội. Tuy nhiờn nội dung của chế định này khụng bao hàm trỏch nhiệm đối với người bị chất vấn mà chỉ đơn thuần là cõu hỏi và trả lời [4]. Mặt khỏc cú một thực tế hiện nay là cỏc thành viờn Chớnh phủ hoạt động chủ yếu trờn cơ sở động lực, dựa vào tinh thần trỏch nhiệm và ý thức tự giỏc mà khụng phải chịu ỏp lực từ nhõn dõn. Do vậy tạo ra cơ chế gõy ỏp lực đối với cỏc thành viờn Chớnh phủ là một phương hướng đỳng trong quỏ trỡnh nõng cao năng lực hoạt động của Chớnh phủ. Theo Tiến sĩ Vũ Hồng Anh, cú

thể thực hiện chế độ nhõn dõn trực tiếp bầu ra chức danh người đứng đầu Chớnh phủ. Thủ tướng chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn. Điều này vừa đảm bảo cho việc Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trực tiếp trước nhõn dõn mà vẫn khụng ảnh hưởng đến vai trũ lónh đạo của Đảng vỡ cụng tỏc cỏn bộ là do Đảng nắm quyền quyết định, việc giới thiệu ứng cử viờn Thủ tướng do Đảng thực hiện [4]. Như vậy, với việc thực hiện cơ chế dõn bầu Thủ tướng sẽ nõng cao tớnh trỏch nhiệm của Chớnh phủ hơn nữa, vừa đảm bảo dõn chủ rộng rói mà vẫn khụng ảnh hưởng đến nguyờn tắc Đảng lónh đạo. Theo tụi đõy cũng là ý kiến mà trong quỏ trỡnh hoàn thiện bộ mỏy nhà nước chỳng ta rất cần xem xột. Tuy nhiờn việc này cũng khú thực hiện ở Việt Nam do nhiều nguyờn tắc chớnh trị mà chỳng ta khụng thể vượt quỏ, nhưng theo tụi chỳng ta cú thể thực hiện cơ chế giỏm sỏt của nhõn dõn với hoạt động hành phỏp bằng cỏch: Việc bổ nhiệm Chủ tịch nước và Thủ tướng Chớnh phủ phải được đem ra lấy ý kiến nhõn dõn. Điều này sẽ vừa đảm bảo đựơc tớnh dõn chủ rộng rói đồng thời tăng hiệu quả hoạt động của ngành hành phỏp.

+ Ngoài ra, tăng cường sự chịu trỏch nhiệm của Chớnh phủ trước Quốc hội cũng là một việc tạo ỏp lực đối với Chớnh phủ. Sau Hiến phỏp 1946 thỡ cỏc Hiến phỏp sau này của Việt Nam "Khụng quy định một hỡnh thức nào để Quốc hội tỏ thỏi độ đối với tập thể Chớnh phủ" [44]; tức là mặc dự Hiến phỏp quy định Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội nhưng chưa chỉ rừ hỡnh thức trỏch nhiệm cụ thể cũng như trỡnh tự xử lý trỏch nhiệm như thế nào [16]. Đõy là một "chỗ trống" cần bổ sung cho Hiến phỏp hiện nay. "Sự chấp hành của Chớnh phủ trước Nghị viện khụng mẫu thuẫn với nhu cầu về một chớnh phủ mạnh. Sự giỏm sỏt tối cao của Quốc hội với Chớnh phủ là yếu tố quan trọng để Chớnh phủ hoạt động hiệu quả" [41]. Cơ chế này thực hiện bằng cỏch bổ sung quy định Quốc hội cú quyền ra quyết định "phờ bỡnh nhằm cảnh cỏo" Chớnh phủ phải tự chấn chỉnh để thực hiện tốt hơn trọng trỏch của mỡnh chứ khụng nhằm để giải tỏn Chớnh phủ.

Thứ hai, cần phải tăng cường thẩm quyền và trỏch nhiệm đối với

người đứng đầu hành phỏp để đảm bảo một nền hành phỏp mạnh. Đõy là nguyờn tắc kinh điển trong xõy dựng hành phỏp đó được Russeau nhắc đến trong "bàn về khế ước xó hội", theo đú "Chớnh phủ phải do một người nắm… chớnh phủ năng động là Chớnh phủ của một người…". Trong tỡnh hỡnh hiện nay, trước xu hướng hội nhập, cỏc hoạt động của nhà nước diễn ra ngày càng đa dạng và phức tạp, cụng việc mà Chớnh phủ phải giải quyết ngày càng nhiều. Điều đú đũi hỏi phải cú một người đứng đầu Chớnh phủ sỏng suốt, độc lập, dỏm chịu trỏch nhiệm và nỗ lực hết mỡnh với cụng việc, trỏnh tỡnh trạng trỏch nhiệm tập thể sẽ khụng cú ai thực sự chịu trỏch nhiệm mà cụng việc thỡ khụng giải quyết được kịp thời. Trong thời đại ngày nay mọi cụng việc đều phải giải quyết nhanh chúng và chớnh xỏc nờn với việc vận dụng mạnh mẽ và triệt để nguyờn tắc thủ trưởng chế trong tổ chức và hoạt động của Chớnh phủ sẽ thực sự phỏt huy tớnh chủ động của người đứng đầu Chớnh phủ, giỳp họ đưa ra những quyết định nhanh gọn, sỏng suốt, kịp thời khụng bỏ lỡ cơ hội.

Thứ ba, cần nõng cao việc tự nhận trỏch nhiệm của Thủ tướng, cỏc

thành viờn Chớnh phủ trước những việc làm của mỡnh.

Chớnh phủ thời hiện đại luụn gắn liền với chớnh sỏch. Hoạch định chớnh sỏch quốc gia là một trong những chức năng quan trọng gắn liền với sự tồn tại và tiờu vong của chớnh phủ cũng như sự phỏt triển cả một Nhà nước. Hay núi cỏch khỏc "nguyờn khớ của một Quốc gia " là ở cỏc chớnh sỏch mà bản thõn chớnh phủ đú vạch ra. Chớnh sỏch chớnh là "sỏng kiến đẻ ra phỏp luật hoặc nếu khụng là như vậy thỡ chớ ớt nú cũng là nguồn khơi dậy sức sống thực tế của cỏc quy phạm phỏp luật" [12]. Chớnh sỏch là những gỡ mà chớnh phủ đề ra và thực thi để đối phú với những hoàn cảnh mà chớnh phủ nhận thức được. Nú cú tầm ảnh hưởng rất sõu rộng, nhiều khi liờn quan đến cả thịnh suy của đất nước, nhất là việc cỏc chớnh sỏch lớn như vấn đề tài chớnh, tiền tệ. Gỏnh nặng trỏch nhiệm đố lờn đụi vai chớnh phủ khụng hề nhỏ. Chớnh phủ phải chịu

trỏch nhiệm khi mà những chớnh sỏch của mỡnh đề xuất lờn Quốc hội khụng cú tớnh khả thi hoặc khụng đem lại hiệu quả. Chớnh phủ phải chịu trỏch nếu như việc phõn bổ ngõn sỏch trở nờn bất hợp lý; khụng tập hợp, phỏt huy được cỏc nguồn lực quốc gia, chớnh phủ càng phải chịu trỏch nhiệm khi tổng nền kinh tế quốc dõn khụng tăng trưởng và phỏt triển được hoặc chậm phỏt triển. Trong vận hội mới, khi nước ta đang trờn đà hội nhập kinh tế quốc tế thỡ chớnh phủ cũng phải nhanh chúng nắm bắt cỏc vấn đề, đồng thời đề xuất hoạch định chớnh sỏch cho phự hợp với tỡnh hỡnh và điều kiện cụ thể của đất nước. Chớnh phủ làm việc theo phương thức tập thể nhưng trỏch nhiệm phải quy về cỏ nhõn, Thủ tướng chớnh phủ người đứng đầu cơ quan hành phỏp và cỏc Bộ trưởng, thành viờn Chớnh phủ phải dỏm chịu trỏch nhiệm trước những vấn đề lớn liờn quan đến quyền hạn của cơ quan mỡnh, của cỏ nhõn mỡnh. Khụng thể cú chuyện một chớnh sỏch do chớnh phủ hoạch định ra khi đưa vào thực tiễn khụng cú tớnh khả thi lại khụng cú trỏch nhiệm của người đứng đầu chớnh phủ ở đú. Khi một thành viờn trong nội bộ chớnh phủ mắc sai lầm thỡ bản thõn thủ tướng cũng cần phải nhỡn lại việc giỏm sỏt, điều hành cỏn bộ cấp dưới của mỡnh, đó thật sự quan tõm đỳng mức chưa. Dỏm chịu trỏch nhiệm trong việc hoạch định chớnh sỏch của cả một tập thể chớnh phủ là dỏm đứng trước nhõn dõn đứng trước nhà nước nhận những khuyết điểm và quyết tõm sửa chữa. Lõu nay vẫn cũn tỡnh trạnh bệnh thành tớch, bỏo cỏo của chớnh phủ trước Quốc hội ghi nhận rất nhiều thành quả đó đạt được trong mỗi năm trong khi thực tế những gỡ chỳng ta cũn để lại đằng sau rất nhiều bài học kinh nghiệm từ cỏc sai lầm. Trong cụng cuộc xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, chỳng ta đều biết nhiệm vụ của chớnh phủ là rất nặng nề, những vấp ngó ban đầu là khú trỏnh khỏi, điều quan trọng là chỳng ta dỏm nhỡn nhận một cỏch trung thực, để từ đú sửa chữa và hoàn thiện cho tới ngày thành cụng.

Cú một thực trạng mà chỳng ta vẫn núi nhiều, đú là khi cú sai lầm gỡ, ngay lập tức lại đổ lỗi cho "cơ chế". Thực ra, cơ chế chỉ cú thể sinh ra và được

ỏp dụng khi cú ý kiến chủ quan của con người. Vỡ vậy nếu cơ chế khụng phự hợp thỡ chớnh bộ trưởng, lónh đạo cỏc cấp cỏc ngành phải là người thay đổi cơ chế đú, nếu cần ra thụng tư, nếu cần ra nghị định của Chớnh phủ, Bộ trưởng kiến nghị với Chớnh phủ đề ra nghị định. Tất cả điều trờn cho thấy rằng khụng thể đổ lỗi vỡ cơ chế khi mỗi sai phạm sảy ra. Điều quan trọng ở đõy là ý thức trỏch nhiệm, sự dỏm chịu thừa nhận lỗi về mỡnh của bản thõn những người đứng đầu cỏc bộ và cơ quan ngang bộ.

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 71 - 77)