Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm trước Nghị viện

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 48 - 50)

Đặc điểm chớnh yếu của chớnh thể cộng hoà đại nghị, đú là cú sự hiện diện của một thiết chế Chớnh phủ bao gồm Thủ tướng và cỏc thành viờn hợp thành, được hỡnh thành trờn cơ sở Nghị viện, phải chịu trỏch nhiệm trước Nghị viện. Chớnh phủ - hành phỏp chỉ được hoạt động khi vẫn cũn sự tớn nhiệm của Nghị viện. Khi khụng cũn sự tớn nhiệm thỡ Chớnh phủ cú thể bị lật

đổ. Trong trường hợp khụng thành lập được Chớnh phủ mới thỡ Nghị viện bị giải tỏn (thường gọi là "phản bất tớn nhiệm" [17]).

Hiến phỏp Nga quy định, người được Tổng thống chọn làm Thủ tướng phải được sự đồng ý của Đuma, Đuma cú quyền đồng ý hoặc bỏc bỏ ứng cử viờn đú (đương nhiờn nếu cú việc bỏc bỏ ứng cử viờn thỡ giữa Tổng thống và Đuma phải cú sự dàn xếp nhất định, chẳng hạn đưa ra ứng cử viờn khỏc). Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước Đuma quốc gia ở chỗ Đuma cú thể bỏ phiếu tớn nhiệm Chớnh phủ. Vấn đề tớn nhiệm hoặc do Chớnh phủ yờu cầu hoặc do Đuma đưa ra (Điều 117). Đuma cú thể tuyờn bố bất tớn nhiệm Chớnh phủ bằng quyết định được thụng qua bởi đa số trong tổng số chung cỏc đại biểu của mỡnh. Sau quyết định của Đuma quốc gia, Tổng thống Liờn bang cú quyền tuyờn bố về việc từ chức của Chớnh phủ.

Thủ tướng Chớnh phủ cú thể đặt ra trước Đuma Quốc gia vấn đề tớn nhiệm Chớnh phủ, nếu Đuma quốc gia từ chối tớn nhiệm Chớnh phủ thỡ trong thời hạn 7 ngày Tổng thống phải quyết định việc từ chức của Chớnh phủ hoặc giải tỏn Đuma (Khoản 4 Điều 117).

Cú thể núi thẩm quyền bỏ phiếu bất tớn nhiệm Chớnh phủ hoặc từ chối tớn nhiệm Chớnh phủ là một dấu hiệu để cú thể kết luận Chớnh phủ cú chịu trỏch nhiệm trước Đuma.

Trong thực tế, từ Đuma khoỏ I đến khoỏ IV, việc bầu cử cỏc đại biểu của Đuma được tiến hành theo phương thức: Một nửa (225 đại biểu) được bầu theo danh sỏch bầu cử Liờn bang do cỏc liờn minh, khối bầu cử của cỏc đảng phỏi và phong trào xó hội đưa lờn, nửa cũn lại (225 đại biểu) theo danh sỏch bầu cử cỏc khu vực bầu cử do cỏc địa phương đưa lờn (1 đại biểu/ 1 khu vực bầu cử). Cuộc bầu cử Đuma thỏng 12/2007 được tiến hành theo thể thức mới: Toàn bộ 450 đại biểu đều được bầu theo danh sỏch của cỏc chớnh đảng. Kết quả Đảng nước Nga thống nhất do cựu Tổng thống và là Thủ tưởng đương

nhiệm - Putin làm chủ tịch chiến thắng ỏp đảo, giành được 315/450 ghế trong Hạ viện. Như vậy, cục diện chớnh trị nước Nga đú cú sự thay đổi, lần đầu tiờn Thủ tướng là thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong nghị viện, mụ hỡnh "chớnh phủ của Đảng chiếm đa số" sẽ tạo nờn một lực lượng chớnh trị thực sự mạnh mẽ và cú vai trũ đoàn kết, tập hợp toàn thể xó hội Nga trong thời gian tới. Với tương quan lực lượng trong Đuma mới, từ nay Đảng nước Nga thống nhất sẽ gặp nhiều thuận lợi. Chớnh quyền cú thể thụng qua bất cứ điều luật nào, thậm chớ cả sửa đổi Hiến phỏp, mà khụng cần coi trọng ý kiến của phe thiểu số. Đuma trở thành cơ chế thụng qua mọi chủ trương, chớnh sỏch của Chớnh phủ.

Theo đú, mối quan hệ giữa Chớnh phủ và Nghị viện (Hạ viện) khụng khỏc nào như hai cơ quan trực thuộc một đảng phỏi chớnh trị cầm quyền [13]. Hiến phỏp sửa đổi được thượng Nghị viện thụng qua năm 2008 cũn quy định hàng năm Chớnh phủ phải bỏo cỏo giải trỡnh cụng việc trước Hạ viện.

Từ những diễn biến của tỡnh hỡnh chớnh trị nước Nga thời gian vừa qua cú thể thấy, Chớnh phủ từ chỗ chịu trỏch nhiệm hỡnh thức đú dần trở nờn cú mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ hơn với Nghị viện. Núi cỏch khỏc là tớnh đại nghị trong chớnh thể nhà nước Nga được tăng cường.

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)