Cao vai trũ quyết định của Nguyờn thủ quốc gia

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 54)

Nguyờn tắc kinh điển trong xõy dựng hành phỏp đó được Russeau nhắc đến trong "bàn về khế ước xó hội", theo đú "Chớnh phủ phải do một người nắm… chớnh phủ năng động là Chớnh phủ của một người…"

Trong mọi hoàn cảnh thỡ Nhà nước luụn cần một người đứng đầu, đứng mũi chịu sào cú đủ thẩm quyền, đú là một nhõn tố tớch cực đưa đất nước thoỏt khỏi khú khăn và phỏt triển đi lờn.

Núi đến nước Nga thời kỳ hậu Xụ- viết, người ta khụng thể khụng núi đến nhõn tố đúng vai trũ quan trọng trong chiều hướng phỏt triển tương lai của quốc gia này, đú là vai trũ của cỏ nhõn lónh tụ. Với địa vị phỏp lý là người đứng đầu Nhà nước cộng thờm việc nắm giữ nhiều thực quyền, Tổng thống sẽ là người tập trung được sức mạnh nhiều nhất, lónh đạo đất nước; đú là người đại diện cho sức mạnh đoàn kết của toàn dõn xuất phỏt từ địa vị đứng đầu nhà nước, đồng thời cú sức mạnh thực sự trong cỏc hoạt động của nhà nước mà những thực quyền do luật định mang lại.

Gần 20 năm qua kể từ ngày Liờn bang Nga- nước Nga mới, nước Nga hậu Xụ Viết bước lờn vũ đài chớnh trị với tư cỏch là quốc gia độc lập cú chủ quyền. Sau nhiều thăng trầm, Liờn bang Nga hiện nay dường như đó cú đủ thế

và lực làm nờn sức mạnh của một cường quốc thời kỳ "hậu Xụ Viết". Quóng thời gian này được chia làm hai giai đoạn.

Giai đoạn một là những năm 90 của thế kỷ 20, nước Nga mới lõm vào khủng hoảng toàn diện, đối mặt với nhiều nguy cơ. Sự sụp đổ hệ thống chớnh trị cũ; hệ thống chớnh trị mới chưa hỡnh thành; Đảng Cộng sản mất quyền lónh đạo đất nước; nhiều đảng phỏi chớnh trị mọc lờn như nấm ở nước Nga. Quyền lực nhà nước hoàn toàn bị tờ liệt, khụng thể đảm đương được cỏc chức năng cơ bản và tối thiểu như điều hành đất nước, bảo vệ lợi ớch của nước Nga trờn thế giới, bảo vệ chủ quyền lónh thổ, bảo đảm an toàn tối thiểu về kinh tế và xó hội cho cỏc cụng dõn Nga ở ngay trờn Tổ quốc họ. Cỏc nhúm tài phiệt kiểm soỏt toàn bộ nền kinh tế và bộ mỏy chớnh trị, họ cú thể tuỳ ý sắp đặt vị trớ của Tổng thống, Bộ trưởng và cỏc quan chức cấp cao trong bộ mỏy nhà nước. Bộ mỏy cầm quyền của Tổng thống B.En-xin được cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ở phương Tõy gọi là "gia đỡnh trị tham nhũng" [19].

Một bộ mỏy lónh đạo khụng cú uy tớn ở trong nước cũng như ở nước ngoài; nội chiến tỏi bựng phỏt dữ dội ở Chesnia, khiến cho nước Nga đứng trước nguy cơ tan ró về lónh thổ, thủ lĩnh một số vựng ở Nga ban hành luật phỏp riờng, khụng theo hiến phỏp Nga; cơ chế kinh tế hành chớnh - bao cấp cũ tan ró, cơ chế kinh tế mới chưa hỡnh thành, nước Nga rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế - xó hội. "Nước Nga cú xu hướng tồn tại như một chớnh thể đa nguyờn với nền dõn chủ và luật phỏp yếu kộm, một xó hội dõn sự mới phụi thai, một nền kinh tế dựa trờn khai thỏc nguyờn liệu thụ và một dõn số bần cựng hoỏ [26].

Và rồi tỡnh hỡnh nước Nga trở nờn sỏng sủa hơn kể từ khi V.Putin lờn cầm quyền từ năm 2000. Từ năm 2000 đến nay, nước Nga dưới sự lónh đạo của Tổng thống Putin đó dần đi vào ổn định, phục hồi và phỏt triển, lấy lại vị thế trờn chớnh trường quốc tế.

Vậy, vai trũ của Nguyờn thủ quốc gia - Tổng thống trong cụng cuộc chấn hưng nước Nga là gỡ?

Gần như trở thành truyền thống ở nước Nga từ thời kỳ Sa hoàng đến thời Liờn Xụ, cỏ nhõn lónh tụ thường là người đưa ra những quyết sỏch cuối cựng về mọi vấn đề sống cũn của đất nước. Bàn về vai trũ lónh tụ nước Nga thời kỳ hậu Xụ viết chỳng ta thấy rừ sự khỏc biệt giữa B. En-xin và V. Pu-tin. Quả vậy, Tổng thống V. Pu-tin đó để lại dấu ấn khỏ rừ rệt trong cả hai nhiệm kỳ liờn tiếp. Bỏo chớ quốc tế nhắc đến Tổng thống V. Pu-tin với cỏc điểm mạnh như: biết tiếp cận phương Tõy thớch đỏng; dễ làm cho người khỏc cú cảm tỡnh; rất tỉnh tỏo khi đỏnh giỏ vai trũ nước Nga trong thế giới hiện đại; biết cỏch lắng nghe và tụn trọng cả đối thủ lẫn người đối thoại; cú năng lực làm việc với cường độ cao mà hiệu quả; khụng dễ phản bội bạn bố cũ; xỏc định rừ ràng và đỳng đắn mục tiờu hàng đầu là cải thiện nền kinh tế Nga; tớnh kỷ luật cao và từng là nhõn viờn tỡnh bỏo KGB; biết cỏch thỏa hiệp; rất thực tế, cú lỳc thực dụng, khỏc với nhiều người tiền nhiệm. Về phần mỡnh, trong Thụng điệp Liờn bang đọc trước Đu-ma Quốc gia khi bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống V. Pu-tin núi: "Tụi đú làm việc hết lũng trong 4 năm qua, rất trung thực... Tụi hứa là sẽ tiếp tục làm việc theo nhịp độ như thế trong 4 năm tiếp theo". Tổng thống Nga lỳc đú cũng xỏc định rất rừ ràng những mục tiờu cho chặng đường sắp tới của nước Nga là phải tạo dựng cho người dõn mức sống cao, cuộc sống an toàn, tự do và đầy đủ tiện nghi; nền dõn chủ chớn muồi và một xó hội cụng dõn phỏt triển; củng cố vị thế của nước Nga trờn thế giới. Đồng thời, ụng đó chỉ ra rằng: "Quy mụ những nhiệm vụ đặt ra đối với đất nước đó thay đổi cơ bản. Chỳng ta cần phải làm cho chớnh sỏch đối ngoại phự hợp với những mục tiờu và khả năng của giai đoạn phỏt triển mới".

Từ khi lờn cầm quyền, Tổng thống Putin đó thực hiện nhiều cải tổ quan trọng. Trước hết là chia nước Nga thành 7 vựng, với 7 người đại diện của Tổng thống. Tiếp đến, năm 2000-2002, ụng cải tổ Hội đồng Liờn bang

(Thượng viện), sửa đổi quy trỡnh bầu cử thống đốc vựng. Trước đõy, bất kỳ ai cũng cú thể ra tranh cử thỡ nay sẽ là cuộc bầu cử để chọn một trong hai ứng cử viờn: một người do Tổng thống và người kia do Hội đồng nhõn dõn địa phương đề cử.

Theo ụng Pu-tin, nước Nga lựa chọn cỏch này bởi xó hội dõn sự ở Nga chưa phỏt triển đầy đủ. Nếu bỏ phiếu bầu trực tiếp thỡ cỏc ứng cử viờn cú thể sử dụng quyền lực và tiền bạc để gõy ảnh hưởng đối với dõn chỳng, nhưng sau khi ngồi vào ghế quyền lực rồi họ sẽ khụng cũn liờn hệ với dõn. Cỏch làm hiện nay của Nga là làm cho người lónh đạo khu vực vừa gắn bú mật thiết với cỏc lợi ớch quốc gia, vừa nhạy cảm với cỏc vấn đề khu vực.

Phục hồi khụng gian phỏp lý chung trờn toàn quốc là một trong những nỗ lực quan trọng nhằm vượt qua cuộc khủng hoảng hệ thống ở Nga. Luật phỏp của cỏc vựng được soạn thảo phự hợp với Hiến phỏp Liờn bang; đồng thời, quyền lực của Liờn bang, cỏc vựng và cỏc cơ quan tự trị địa phương được phõn định rừ ràng. Nhiều chức năng kinh tế, xó hội đó được chuyển giao cho cỏc cấp vựng và địa phương. Nhờ đổi mới toàn diện chớnh quyền trung ương, ngày 02-12-2007, cuộc bầu cử Đu-ma quốc gia với phần thắng đa số tuyệt đối thuộc về đảng "Nước Nga thống nhất" của đương kim Tổng thống V.Pu-tin.

V.Pu-tin đú phục hồi uy tớn thể chế của Tổng thống trong dõn chỳng, xõy dựng tư tưởng quốc gia và chiến lược phỏt triển quốc gia trong nhiều thập niờn. Đảng "Nước Nga thống nhất" ra đời trờn cơ sở kết hợp hai tổ chức xó hội toàn Nga là "Liờn minh thống nhất" và "Tổ quốc" thành một đảng chớnh trị. Đõy là minh chứng rừ nhất cho những nỗ lực củng cố bộ mỏy chớnh trị của Tổng thống V.Putin. Chiếm đa số tại Đu-ma Quốc gia, Đảng "Nước Nga thống nhất" đó tập hợp cỏc nhà chớnh trị xuất sắc nhất, cú mặt tại mọi cấp trong bộ mỏy chớnh quyền từ địa phương đến liờn bang, ủng hộ cỏc chớnh sỏch của Tổng thống.

Sau 2 nhiệm kỳ liờn tục cầm quyền của ụng Pu-tin, nước Nga đó tiến hành bầu cử Tổng thống mới vào đầu thỏng 3-2008. Phú Thủ tướng thứ nhất, ụng Đờ-mi-tơ-ri Một-vờ-độp, đắc cử Tổng thống với hơn 70% phiếu bầu, là đồng minh thõn cận của Cựu Tổng thống Putin.

Tổng thống Đ. Một-vờ-độp, mặc dự cũn rất trẻ và mới lờn cầm quyền (từ ngày 7-5-2008), nhưng cũng đó được dư luận Nga đỏnh giỏ là bắt đầu chứng tỏ được những tố chất cần thiết của một vị lónh tụ, đầu tiờn là trong cuộc chiến 5 ngày (thỏng 8-2008) với Gru-di-a, sau đú là trong quan hệ với cỏc nước phương Tõy cũng như trong cuộc chiến chống tham nhũng ở Nga.

Thử đặt ngược lại vấn đề, nếu Hiến phỏp khụng trao cho Tổng thống những thẩm quyền mạnh mẽ khiến ụng cú thể chủ động đưa ra những quyết sỏch kịp thời thỡ liệu nước Nga cú được những thành quả như hiện nay khụng? Cú lẽ là khụng bởi vỡ trong những hoàn cảnh nhất định thỡ yếu tố quyết đoỏn của một người cú thẩm quyền chủ động sẽ mang lại sự kịp thời, yếu tố quyết định dẫn đến sự thành cụng của những chớnh sỏch mà họ đưa ra cũn ngược lại sẽ khụng cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 54)