Chớnh phủ Liờn bang

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 33 - 38)

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chớnh phủ được nờu rừ trong chương 6 Hiến phỏp Liờn bang Nga, trong bộ luật Liờn bang "về Chớnh phủ Liờn bang Nga", Sắc lệnh của Tổng thống Liờn bang ngày 10/1/1994 "về cơ cấu của cỏc cơ quan thuộc chớnh quyền hành phỏp Liờn bang Nga.

Chớnh phủ là cơ quan hành phỏp của chớnh quyền Liờn bang cú thẩm quyền chung. Chớnh phủ lónh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan của chớnh quyền hành phỏp và đảm bảo sự hoạt động thống nhất của cỏc cơ quan đú. Trong phạm vi của mỡnh, Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về việc thực hiện quyền hành phỏp trờn phạm vi toàn Liờn bang. Khi thực hiện quyền hạn của mỡnh Chớnh phủ phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau: quyền lực nhõn dõn, liờn bang, phõn chia quyền lực, chấp hành nghiờm chỉnh Hiến phỏp và phỏp luật Liờn bang, đảm bảo yờu cầu Hiệp định về ưu thế của quyền và tự do của con người và cụng dõn.

Khoản 14 Điều 110 Hiến phỏp Nga quy định: quyền hành phỏp ở liờn bang Nga. Chủ tịch Chớnh phủ (Thủ tướng Chớnh phủ) là người đứng đầu Chớnh phủ, do Tổng thống bổ nhiệm với sự đồng ý của Đuma quốc gia (khoản 1 Điều 111). Cỏc phú chủ tịch Chớnh phủ Liờn bang (Phú thủ tướng) và cỏc bộ

trưởng Liờn bang do tổng thống bổ nhiệm, bói miễn theo đề nghị của Thủ tướng (Điểm e Điều 83). Như vậy thành phần của Chớnh phủ Liờn bang ngoài Chủ tịch, cỏc Phú Chủ tịch Chớnh phủ chỉ cú quan chức mang hàm Bộ trửng Liờn bang. Những quan chức khỏc, thớ dụ như người đứng đầu cỏc uỷ ban, cỏc cơ quan ngang bộ chỉ là thành viờn của Chớnh phủ nếu được phong hàm Bộ trưởng Liờn bang.

Việc thành lập Chớnh phủ:

Theo Điều 111 Hiến phỏp Liờn bang Nga, Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang do Tổng thống Liờn bang bổ nhiệm với sự đồng ý của Đuma quốc gia.

Tổng thống đệ trỡnh ứng cử viờn vào chức Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang lờn Viện Đuma. Viện Đuma quốc gia thảo luận và đưa ra quyết định đồng ý hay khụng đồng ý ứng cử viờn đú. Viện Đuma khụng cú quyền đưa người ứng cử vào chức vụ Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang. Hiến phỏp Liờn bang quy định thời hạn mà Tổng thống Liờn bang phải đệ trỡnh ứng cử viờn vào chức vụ Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang lờn Viện Đuma là:

- Khụng quỏ hai tuần sau khi Tổng thống Liờn bang mới nhậm chức, - Khụng quỏ hai tuần sau khi Chớnh phủ Liờn bang từ chức (nếu sự việc đú diễn ra),

- Trong vũng một tuần kể từ ngày Viện Đuma bỏc bỏ ứng cử viờn vào chức vụ núi trờn.

Viện Đuma xem xột ứng cử viờn vào chức vụ Thủ tướng Chớnh phủ la trong thời hạn một tuần kể từ ngày Tổng thống đệ trỡnh ứng cử viờn đú lờn Đuma. Nếu viện Đuma ba lần liờn tiếp bỏc bỏ ứng cử viờn vào chức vụ Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang do Tổng thống Liờn bang đưa ra thỡ Tổng thống Liờn bang sẽ giải thể Viện Đuma và ấn định cuộc bầu cử mới, đồng thời Tổng thống Liờn bang bổ nhiệm Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang.

Việc bầu cử Viện Đuma quốc gia khoỏ mới khụng dẫn đến viẹc Chớnh phủ Liờn bang khoỏ cũ phải từ chức. Tổng thống Liờn bang sẽ đệ trỡnh lờn Viện Đuma quốc gia ứng cử viờn vào chức Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang, và cỏc thủ tục lại được tiến hành theo Điều 111 Hiến phỏp Liờn bang Nga.

Theo sỏng kiến của mỡnh, Tổng thống cú thể trao cho Viện Đuma quốc gia bổ nhiệm một số thành viờn Chớnh phủ. Thớ dụ, vào giữa năm 1995, để làm giảm căng thẳng trong quan hệ giữa Tổng thống Liờn bang và Viện Đuma quốc gia, Tổng thống B.Enxin đó đề nghị trao cho Viện Đuma quốc gia quyền bổ nhiệm ba Bộ trưởng là Bộ Ngoại giao, Quốc phũng, Nội vụ và giỏm đốc Cục tỡnh bỏo Liờn bang.

Thẩm quyền của Chớnh phủ Liờn bang:

Hiến phỏp Liờn bang Nga chỉ quy định những quyền hạn chung nhất của Chớnh phủ Liờn bang trong cỏc lĩnh vực cơ bản của cuộc sống xó hội như: kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ xó hội, quốc phũng, chớnh sỏch đối ngoại, bảo vệ phỏp chế, bảo vệ quyền và tự do của cụng dõn, bảo vệ sở hữu và trật tự xó hội, an ninh quốc gia.

Chớnh phủ Liờn bang được trao quyền lónh đạo hầu hết cỏc ngành kinh tế quốc dõn, văn hoỏ xó hội, hành chớnh, chớnh trị thuộc thẩm quyền quản lý của Liờn bang và thuộc thẩm quyền quản lý chung của Liờn bang với cỏc chủ thể của Liờn bang.

Thẩm quyền của Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang:

Theo Điều 113 Hiến phỏp Nga, Thủ tướng khụng những lónh đạo và tổ chức cụng việc của Chớnh phủ mà cũn là người xỏc định những phương hướng cơ bản trong hoạt động của Chớnh phủ. Khi thực hiện hoạt động của mỡnh, Thủ tướng phải tuõn theo Hiến phỏp, cỏc luật của Liờn bang Nga và cỏc sắc lệnh của Tổng thống Liờn bang.

Quyền hạn của Thủ tướng Chớnh phủ được quy định bởi mụ hỡnh Hiến phỏp về mối quan hệ tương hỗ giữa Chớnh phủ Liờn bang, Tổng thống Liờn bang và Nghị viện Liờn bang. Theo đú, Thủ tướng Chớnh phủ đệ trỡnh để Tổng thống phờ chuẩn thành phần của Chớnh phủ Liờn bang. Thủ tướng Chớnh phủ lónh đạo việc soạn thảo những dự ỏn luật, dự ỏn sắc lệnh do Tổng thống uỷ quyền, bỏo cỏo với Tổng thống Liờn bang việc thực hiện những nhiệm vụ được Tổng thống giao. Trờn danh nghĩa Chớnh phủ Liờn bang, Thủ tướng Chớnh phủ đệ trỡnh Đuma quốc gia ngõn sỏch quốc gia, kết toỏn việc thực hiện ngõn sỏch, dự ỏn luật, chương trỡnh liờn bang và cỏc văn bản khỏc.

Chấm dứt quyền hạn của Chớnh phủ Liờn bang Chớnh phủ

Chớnh phủ Liờn bang chấm dứt quyền hạn của mỡnh trong những trường hợp sau:

- Bầu cử Tổng thống mới; - Chớnh phủ tự từ chức;

- Tổng thống ra quyết định giải tỏn Chớnh phủ;

- Đuma biểu quyết khụng tớn nhiệm Chớnh phủ và được Tổng thống chấp thuận;

- Đuma khụng chấp thuận vấn đề tớn nhiệm Chớnh phủ do Chớnh phủ đưa ra.

Theo Điều 116 Hiến phỏp Liờn bang Nga, Chớnh phủ Liờn bang từ chức trước Tổng thống Liờn bang mới bầu. Như vậy, Chớnh phủ Liờn bang buộc phải từ chức trước Tổng thống Liờn bang mới bầu để cho Tổng thống cú thể đệ trỡnh lờn Viện Đuma quốc gia ứng cử viờn mới vào chức Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang. Nếu ứng cử viờn này được Viện Đuma quốc gia chấp thuận thỡ cú thể đệ trỡnh Tổng thống ứng cử viờn vào cỏc chức vụ của Chớnh phủ tương lai.

Chớnh phủ Liờn bang cú thể bằng cỏc quyết định tập thể gửi cho Tổng thống Liờn bang đơn xin từ chức. Tổng thống Liờn bang cú thể chấp thuận đơn xin từ chức của Chớnh phủ. Trong trường hợp khụng chấp thuận thỡ Chớnh phủ Liờn bang phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.

Chớnh phủ Liờn bang cú thể bị giải tỏn theo quyết định của chớnh Tổng thống Liờn bang. Khi đưa ra quyết định này, Tổng thống Liờn bang khụng bị ràng buộc bởi bất cứ điều khoản phỏp lý nào. Hiến phỏp Liờn bang trao cho Tổng thống Liờn bang quyền tự do thực hiện điều đú.

Hiến phỏp Liờn bang quy định cụ thể thủ tục từ chức của Chớnh phủ Liờn bang theo sỏng kiến của Viện Đuma. Bằng đa số phiờỳ tuyệt đối của ổng số thành viờn của Viện (khụng phải là tổng số thành viờn tham dự cuộc họp của Viện), Viện Đuma quốc gia thụng qua Nghị quyết khụng tớn nhiệm Chớnh phủ Liờn bang. Nhưng Nghị quyết này chưa đủ để buộc Chớnh phủ phải từ chức. Lời phỏn quyết cuối cựng thuộc về Tổng thống Liờn bang. Tổng thống Liờn bang cú thể đồng ý với Nghị quyết của Viện Đuma quốc gia và tuyờn bố giải tỏn Chớnh phủ, hoặc cú thể khụng đồng ý với Nghị quyết núi trờn của Viện Đuma, nếu trong vũng ba thỏng sau khi nhận được thụng bỏo của Tổng thống Liờn bang, Viện Đuma quốc gia lại tiếp tục nhận được thụng bỏo của Tổng thống Liờn bang, Viện Đuma lại tiếp tục biểu quyết khụng tớn nhiệm Chớnh phủ Liờn bang thỡ Tổng thống Liờn bang hoặc giải tỏn Chớnh phủ, hoặc giải tỏn Viện Đuma. Nếu phải giải tỏn Viện Đuma thỡ Tổng thống chỉ định ngay ngày bầu cử vào Viện Đuma quốc gia mới.

Theo sỏng kiến của mỡnh, Chớnh phủ Liờn bang cú thể đặt vấn đề tớn nhiệm Chớnh phủ trước Viện Đuma quốc gia. Vấn đề này trước hết được thảo luận tại cuộc họp của Chớnh phủ Liờn bang, sau đú Chớnh phủ Liờn bang uỷ quyền cho Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang đặt vấn đề núi trờn trước Đuma quốc gia. Nếu Đuma quốc gia tỏn thành quyết định tớn nhiệm Chớnh phủ thỡ

Chớnh phủ Liờn bang tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Nếu Đuma từ chối tớn nhiệm Chớnh phủ Liờn bang thỡ vấn đề tồn tại của Chớnh phủ do Tổng thống Liờn bang quyết định. Trong thời hạn 7 ngày kể từ thời điểm Đuma quốc gia từ chối tớn nhiệm Chớnh phủ, Tổng thống Liờn bang hoặc giải tỏn Chớnh phủ, hoặc giải tỏn Viện Đuma và chỉ định ngày bầu cử vào Viện Đuma quốc gia mới.

Trong tất cả mọi trường hợp chấm dứt quyền hạn của Chớnh phủ Liờn bang, theo đề nghị của Tổng thống Liờn bang, Chớnh phủ Liờn bang tiếp tục thực hịờn nhiệm vụ của mỡnh đến khi thành lập Chớnh phủ Liờn bang mới.

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)